Danh sách chiến lược quân sự

bài viết danh sách Wikimedia

Đây là danh sách các chiến lược quân sự cùng một số thuật ngữ và khái niệm quân sự khác. Sự sắp xếp theo hệ thống chỉ có tính tương đối. Danh sách liệt kê chủ yếu theo thứ tự của bảng chữ cái.

Mỗi chiến lược thậm chí có thể trùng lắp như một chiến thuật. Ví dụ, phản công vừa là chiến thuật vừa là chiến lược, hoạt động này vừa diễn ra ở mức độ một trận đánh vừa thuộc mức cao hơn như chiến sự trên một mặt trận.[a] Một ví dụ khác, việc khai thác điều kiện tự nhiên có thể xem là hoạt động vừa có tính chiến thuật hoặc vừa có tính chiến lược, việc khai thác đó vừa là lợi thế của một người lính hay một đơn vị nhỏ, cũng là lợi thế của cả một đơn vị quân sự quy mô lớn, lợi thế không chỉ trong một trận đánh mà cả cuộc chiến tranh.[b]

Danh sách này chỉ có tính liệt kê, không diễn giải sự liên quan, kết nối hay chồng lấn của các khái niệm. Mỗi nội dung của danh sách nên được hiểu một cách độc lập với nhau.

Chiến lược tấn công sửa

Chiến lược phòng thủ sửa

Các chiến lược khác sửa

Phần này là các chiến lược quân sự không được định rõ là Chiến lược tấn công hay Chiến lược phòng thủ, hoặc bao gồm cả hai tính năng.

Chiến lược - chiến thuật sửa

Dưới đây là các chiến lược quân sự và cũng là chiến thuật quân sự, chúng xảy ra ở nhiều cấp độ của chiến tranh, từ chiến thuật đến chiến lược.

Các thuật ngữ quân sự khác sửa

Xem thêm sửa

Ghi chú sửa

  1. ^ xem thêm: Tấn công phản kích
  2. ^ xem thêm: Chiến tranh Pháp-Nga (1812)
  3. ^ Xem: Suppression of Enemy Air Defenses.
  4. ^ Gần tương tự Chiến lược "Vết dầu loang", trên biển Đông của Trung Quốc.
  5. ^ Xem: Strategic depth
  6. ^ Xem: Active defense
  7. ^ Xem: Clear and hold
  8. ^ xem thêm: Tình trạng khẩn cấp Malaya
  9. ^ xem thêm Chiến tranh biên giới Tây Nam
  10. ^ xem thêm Chiến dịch đánh Tống

Chú thích sửa

  1. ^ Strategy of Maurice (Chiến lược của Maurice), (thế kỷ 6), Quyển X - Bao vây.
  2. ^ Tactica, Leon VI (895-908), Chương XV, Về việc bao vây một thị trấn.
  3. ^ Hoàng Minh Thảo (ngày 9 tháng 2 năm 2007). “Tư tưởng quân sự của đồng chí Trường Chinh trong kháng chiến chống Pháp”. báo Quân đội Nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2020.
    Ghi chú: Cài răng lược được sáng tạo bởi Trường Chinh
  4. ^ a b c d e Robert Greene, 33 Chiến lược của chiến tranh, xuất bản tại Việt Nam năm 2008, bởi NXB Trẻ.
  5. ^ Katsuji Inahara. Japan's Continental Policy. Foreign Affairs Association of Japan. 1938.
  6. ^ "The Surge at Year One" Lưu trữ 2013-08-26 tại Wayback Machine. bởi Michael Duffy. Time. Xuất bản ngày 31 tháng 1 năm 2008
  7. ^ a b President George W. Bush (10 tháng 1 năm 2007). “President's Address to the Nation”. Office of the Press Secretary.
  8. ^ President George W. Bush (10 tháng 1 năm 2007). “Fact Sheet: The New Way Forward in Iraq”. Office of the Press Secretary. After talking to some Afghan leaders, it was said that the Iran's would be revolting if more troops were to be sent to Iran.
  9. ^ Ba mươi sáu kế, Chương III.
  10. ^ Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Thúy (ngày 20 tháng 1 năm 2016). “Chiến lược xoay trục, tái cân bằng của Mỹ đối với châu Á - Thái Bình Dương”. Học viện Chính trị Quốc gia TpHCM. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2020.
  11. ^ Nguyễn Viết (ngày 1 tháng 11 năm 2016). “Chiến lược "xoay trục" của Mỹ: Dấu ấn 5 năm và trắc trở trước mắt”. báo Dân Trí. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2020.
  12. ^ Ba mươi sáu kế, Chương IV.
  13. ^ Ba mươi sáu kế, Chương I, Giương Đông kích Tây.
  14. ^ Ba mươi sáu kế, Chương VI.
  15. ^ Hồ Sơn Đài (ngày 27 tháng 4 năm 2008). “Bộ Chỉ huy Miền trong Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975, Bài 1: Trước ngưỡng cửa cuộc quyết chiến chiến lược cuối cùng”. báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2020.
  16. ^ Hải Thành (ngày 20 tháng 4 năm 2010). “Tài liệu chưa từng công bố của chính quyền Sài Gòn: Phá vỡ Hiệp định Paris”. báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2020.