Danh sách lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập
bài viết danh sách Wikimedia
Lãnh thổ tự trị có thể định nghĩa như 1 phần của mẫu quốc được quyền tự cai quản, có những đặc trưng của văn hoá bản địa (dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, đặc điểm địa lý), kinh tế, xã hội (hành pháp, hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền và chính phủ).
Lãnh thổ tự trị có Điều ước quốc tế
sửaQuốc gia | Vùng | Năm | Điều ước quốc tế | |
---|---|---|---|---|
Trung Quốc | Đặc khu hành chính 特別行政區 | Hồng Kông | 1997 | Tuyên bố chung Trung-Anh 1984[1] |
Ma Cao | 1999 | Tuyên bố chung Trung-Bồ Đào Nha 1987[2] | ||
Phần Lan | Tỉnh tự trị itsehallinnollinen maakunta | Quần đảo Åland | 1922 | Hiệp ước Åland. Đạo luật về quyền tự chủ của Åland 1920[3][4] |
Anh Quốc | Quốc gia của VQ Liên hiệp Anh | Bắc Ireland | 1998 | Thỏa thuận Thứ Sáu Tốt lành (1998)[5] |
Palestine | Cơ quan hành chính lâm thời | Dải Gaza và Bờ Tây | 1994 | Hiệp định hòa bình Oslo (1993)[6] |
Lãnh thổ có quyền tự trị đặc biệt do lịch sử để lại
sửaCác lãnh thổ trong 1 quốc gia lại có quyền tự trị đặc biệt, nhưng không phải là tự trị hoàn chỉnh.
Quốc gia | Vùng tự trị đặc biệt | Trạng thái |
---|---|---|
Na Uy | Svalbard | Chủ quyền của Na Uy bị giới hạn bởi Hiệp ước Spitsbergen 1920.[7] Được coi là có vị trí đặc biệt vì nó tích hợp đầy đủ với Na Uy, nhưng lại không phụ thuộc; nó là một trường hợp generis sui. |
Đức | Heligoland | Là 1 phần của bang Schleswig-Holstein của Đức, nhưng lại không tham gia một số quy phạm của Liên minh châu Âu, chẳng hạn như Liên minh thuế quan và Khu vực thuế giá trị gia tăng.[8] |
Büsingen am Hochrhein | Là bộ phận không tách rời của chính quốc, nhưng 2 địa hạt này lại sử dụng Franc Thụy Sĩ như là tiền tệ, và tham gia Liên minh thuế quan với Thụy Sĩ[9] | |
Ý | Campione d'Italia |
Lãnh thổ tự trị có công nhận
sửaBảng sau đây trình bày các lãnh thổ tự trị:
Lãnh thổ tự trị độc lập trên thực tế
sửaBảng sau đây liệt kê những vùng tự trị độc lập trên thực tế (de facto):
Quốc gia sở hữu | Trạng thái | Vùng tự trị |
---|---|---|
Azerbaijan | Cộng hoà | Artsakh |
Bolivia | Khu tự trị | Santa Cruz |
Cameroon | Bang độc lập | Ambazonia |
Síp | Cộng hoà | Bắc Síp |
Ý | Khu tự trị | Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta |
Serbia | Cộng hoà (đang tranh cãi) | Kosovo |
Somalia | Bang độc lập | Galmudug |
Maakhir | ||
Northland | ||
Bang tự trị | Puntland | |
Cộng hoà | Somaliland |
Tham khảo
sửa- ^ The Joint Declaration (and following pages). Constitutional and Mainland Affairs Bureau, The Government of the HKSAR. ngày 1 tháng 7 năm 2007.
- ^ Joint declaration of the Government of the People's Republic of China and The Government of the Republic of Portugal on the question of Macao. io.gov.mo.
- ^ Edouard Gourdon, Histoire du Congrès de Paris, Paris, 1857, full text at google Print
- ^ Later confirmated by the Act on the Autonomy of Åland of 1920 (which was later replaced by new legislations by the same name in 1951 and 1991) and the League of Nations in 1922 following the Åland crisis.
- ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2015.
- ^ MEDEA, Oslo peace process. Truy cập 12/2013
- ^ Treaty concerning the Archipelago of Spitsbergen, and Protocol 1925, ATS 10. austlii.edu.au.
- ^ Article 6 of Council Directive 2006/112/EC of ngày 28 tháng 11 năm 2006 (as amended) on the common system of value added tax (OJ L 347, 11.12.2006, p. 1) Eur-lex.europa.eu.
- ^ “Erhebungsgebiet”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2015.
Xem thêm
sửaLiên kết ngoài
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Danh sách lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập.