Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm: zh-Chengdu.ogg), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005). Thành Đô là một trong những trung tâm giao thông vận tải và giao thương quan trọng của Trung Quốc. Hơn 4000 năm trước, nền văn hóa Kim Sa (金沙 Jinsha) thời kỳ đồ đồng được thiết lập tại khu vực này. Đồng bằng màu mỡ Thành Đô được gọi là "Thiên Phủ Chi Quốc", có nghĩa là "đất nước thiên đường".

Thành Đô
成都
—  Thành phố cấp phó tỉnh  —
成都市
Chuyển tự Tiếng Trung
 • Chữ Hán成都
 • Bính âmChéngdū
Từ trên xuống: Cẩm giang và cầu An Thuận, khu trường sở Hoa Tây của Đại học Tứ Xuyên, phố Jinli, và gấu trúc lớn trong trung tâm nghiên cứu và nhân giống Thành Đô
Từ trên xuống: Cẩm giangcầu An Thuận, khu trường sở Hoa Tây của Đại học Tứ Xuyên, phố Jinli, và gấu trúc lớn trong trung tâm nghiên cứu và nhân giống Thành Đô
Biểu trưng chính thức của Thành Đô
Biểu trưng
Vị trí của Thành Đô (vàng) tại Tứ Xuyên
Vị trí của Thành Đô (vàng) tại Tứ Xuyên
Thành Đô trên bản đồ Trung Quốc
Thành Đô
Thành Đô
Tọa độ: 30°39′49″B 104°04′0″Đ / 30,66361°B 104,06667°Đ / 30.66361; 104.06667
Quốc giaTrung Quốc
TỉnhTứ Xuyên
Trung tâm hành chínhquận Thanh Dương
Chính quyền
 • Bí thư thành ủyThi Tiểu Lâm (施小琳) (nữ)
 • Thị trưởngBao Huệ (包惠) (nữ)
Diện tích
 • Thành phố cấp phó tỉnh14.378,18 km2 (555,145 mi2)
 • Đô thị[1]3.679,9 km2 (14,208 mi2)
 • Vùng đô thị4.558,8 km2 (17,602 mi2)
 • Trung tâm465,88 km2 (17,988 mi2)
Độ cao500 m (1,600 ft)
Độ cao cực tiểu378 m (1,240 ft)
Dân số (điều tra dân số năm 2020)[2]
 • Thành phố cấp phó tỉnh20.937.757
 • Mật độ15/km2 (38/mi2)
 • Đô thị15.419.445
 • Mật độ đô thị420/km2 (1,100/mi2)
 • Vùng đô thị16.045.577
 • Mật độ vùng đô thị350/km2 (910/mi2)
 • Dân tộc chủ yếungười Hán
GDP[3]
 • thành phố thuộc tỉnh & thành phố cấp phó tỉnh2082 tỷ nhân dân tệ
310 tỷ USD
 • Đầu người97.893 nhân dân tệ
14.557 USD
Múi giờGiờ chuẩn Trung Quốc (UTC+8)
Mã bưu chính610000
Mã điện thoại028
Thành phố kết nghĩaLinz, Montpellier, Volgograd, Palermo, Kōfu, Ljubljana, Sankt-Peterburg, Winnipeg, Koblenz, Medan, Phoenix, Mechelen, Knoxville, Łódź, Lviv, Zapopan, Sheffield, Recife, Perth, Maputo, Maastricht, Luangprabang, Lahore, La Plata, Kathmandu, Horsens, Honolulu, Hamilton, Haifa, Gomel, Gimcheon, Vlaams-Brabant, Fes, Hạt Fingal, Dalarna, Daegu, Thành phố Chiang Mai, Bonn, Bengaluru, İzmir, Valencia, City of Perth, Nashville sửa dữ liệu
GDP Tổng cộng (2014)¥ 10056 tỷ
GDP trên đầu người (2014)¥ 71589 (US$11653)
Biển số xe川A
Trang webhttp://www.chengdu.gov.cn
Thành Đô
"Thành Đô" trong "hán tự"
Tiếng Trung成都
Bính âm Hán ngữChéngdū
Bính âm tiếng Tứ XuyênCen2-du1 ([tsʰən˨˩tu˥])
Latinh hóaChengtu
Nghĩa đen"Become a Capital" or "Established Capital"

Nói về lai lịch của Thành Đô, căn cứ vào những gì được ghi lại trong "Thái Bình Hoàn Vũ Ký[4]", khi đó nhà Tây Chu lập thủ đô, có câu nói "Một năm thành làng, hai năm thành ấp, ba năm thành đô", vì vậy mà gọi là Thành Đô.

Lịch sử

sửa

Trong thời Tam Quốc, nhà Thục Hán (221-263) do Lưu Bị thành lập đã đặt đô ở Thành Đô.

Thời kì Ngũ đại Thập quốc, hai chính quyền Tiền ThụcHậu Thục cùng đặt đô tại đây.

Phân chia hành chính

sửa

Thành Đô được chia ra làm 20 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 12 quận, 5 thành phố cấp huyện và 3 huyện.

Dân số

sửa

Năm 2005, dân số thành phố Thành Đô là: 10.700.000, xếp thứ năm sau Thượng Hải, Bắc Kinh, Thiên TânTrùng Khánh. Thành Đô là quê hương của nhà văn nổi tiếng Ba Kim.

Kinh tế

sửa

Thành Đô là nơi có nhiều ngành công nghiệp chủ chốt của Trung Quốc. Tứ Xuyên từ lâu là thủ đô thuốc Bắc của Trung Hoa. Thành Đô ngày nay là một trung tâm sản xuất và nghiên cứu dược phẩm của Trung Quốc. Khu công nghệ cao Thành Đô thu hút nhiều dự án công nghệ cao của Intel, Microsoft, và là đại bản doanh của Lenovo.

Văn Hóa- Giải Trí

sửa

Thành Đô là tên 1 bài hát của ca sĩ kiêm nhạc sĩ Triệu Lôi .

Bài hát trong album Chẳng thể trưởng thành-Vô Pháp Trưởng Thành- 无法长大- 21 tháng 12 năm 2016.

Giao thông

sửa
 
Giao thông ở Thành Đô

Sân bay quốc tế Song Lưu Thành Đô lớn thứ 6 tại Trung Quốc Đại lục, sau sân bay tại Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Thâm Quyến. Năm 2005, lượng khách thông qua sân bay này là 13,89 triệu, xếp thứ 89 trong các sân bay toàn cầu. Thành Đô là thành phố thứ tư của Trung Quốc có các chuyến bay quốc tế.

Khí hậu

sửa
Dữ liệu khí hậu của Thành Đô (trung bình vào 1971–2000, cực độ 1951–2013)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 18.0
(64.4)
22.7
(72.9)
30.9
(87.6)
32.8
(91.0)
36.1
(97.0)
36.0
(96.8)
37.3
(99.1)
37.3
(99.1)
35.8
(96.4)
29.8
(85.6)
24.9
(76.8)
20.3
(68.5)
37.3
(99.1)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 9.3
(48.7)
11.2
(52.2)
15.9
(60.6)
21.7
(71.1)
26.0
(78.8)
28.0
(82.4)
29.5
(85.1)
29.7
(85.5)
25.2
(77.4)
20.6
(69.1)
15.8
(60.4)
10.7
(51.3)
20.3
(68.5)
Trung bình ngày °C (°F) 5.6
(42.1)
7.5
(45.5)
11.5
(52.7)
16.7
(62.1)
21.0
(69.8)
23.7
(74.7)
25.2
(77.4)
25.0
(77.0)
21.2
(70.2)
17.0
(62.6)
12.1
(53.8)
7.1
(44.8)
16.1
(61.0)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) 2.8
(37.0)
4.7
(40.5)
8.2
(46.8)
12.9
(55.2)
17.2
(63.0)
20.5
(68.9)
22.0
(71.6)
21.7
(71.1)
18.6
(65.5)
14.6
(58.3)
9.5
(49.1)
4.5
(40.1)
13.1
(55.6)
Thấp kỉ lục °C (°F) −4.6
(23.7)
−3.5
(25.7)
−1.2
(29.8)
2.1
(35.8)
7.4
(45.3)
13.2
(55.8)
16.8
(62.2)
15.7
(60.3)
11.6
(52.9)
3.2
(37.8)
−0.1
(31.8)
−5.9
(21.4)
−5.9
(21.4)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 7.9
(0.31)
12.1
(0.48)
20.5
(0.81)
46.6
(1.83)
87.1
(3.43)
106.8
(4.20)
230.5
(9.07)
223.7
(8.81)
131.8
(5.19)
39.4
(1.55)
15.9
(0.63)
5.2
(0.20)
927.5
(36.52)
Số ngày giáng thủy trung bình (≥ 0.1 mm) 7.0 8.5 10.9 13.0 14.7 15.2 17.6 15.8 15.6 13.1 7.7 5.2 144.3
Độ ẩm tương đối trung bình (%) 83 81 79 78 76 81 86 85 85 85 83 84 82
Số giờ nắng trung bình tháng 53.3 51.4 83.1 113.9 121.7 117.2 131.9 155.0 77.6 59.4 57.2 51.6 1.073,2
Nguồn: Cục Khí tượng Trung Quốc[5]

Tham khảo

sửa
  1. ^ 四川统计年鉴——2018 (bằng tiếng Trung). Sichuan Bureau of Statistics. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2019.
  2. ^ “China: Sìchuān (Prefectures, Cities, Districts and Counties) – Population Statistics, Charts and Map”. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2022.
  3. ^ “2022年GDP100强城市榜:江苏13市均超4000亿,10强有变化”. yicai.com. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2024.
  4. ^ https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_nh%C3%A2n_kh%E1%BA%A9u_Trung_Qu%E1%BB%91c. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  5. ^ “中国气象局 国家气象信息中心” (bằng tiếng Trung). Cục Khí tượng Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2015.

Liên kết ngoài

sửa