Thành viên:NhacNy2412/Ý nghĩa phong hiệu Hoàng tử nhà Thanh

Ý nghĩa phong hiệu Hoàng tử nhà Thanh
Chi Phong hiệu Hán văn Mãn văn Nghĩa Mãn văn Thủy tổ Phụ chú
Hiển Tổ Tuyên Hoàng Đế mạch hạ
2 Thành Nghị Bối lặc 诚毅贝勒 cing baturu Trung thành dũng mãnh Mục Nhĩ Cáp Tề Đệ nhị phòng [Chú 1]
3 Trịnh Thân vương 郑亲王 ujen Quan trọng, trọng yếu Thư Nhĩ Cáp Tề Đệ tam phòng [Chú 2]
Giản Thân vương 简郡王 kemungge Tiết kiệm, hữu hạn Thư Nhĩ Cáp Tề Trịnh Thân vương cải hiệu
Mẫn Quận vương 敏郡王 ulhisu Thông minh, Thiện ngộ Lặc Độ Trịnh Thân vương tiểu tông
4 Đốc Nghĩa Bối lặc 笃义贝勒 joriktu [Chú 3] Có dũng khí, can đảm Ba Nhã Lạt Đệ tứ phòng
Thái Tổ Cao Hoàng Đế mạch hạ
1 Quảng Lược Bối lặc 广略贝勒 argatu tumen Nhiêu mưu lược Chử Anh Đại phòng
An Bình Bối lặc 安平贝勒 elehun An nhiên, tấm lòng rộng rãi Đỗ Độ Chử Anh đại tông
Kính Cẩn Thân vương 敬谨亲王 ginggun Cung kính Ni Kham Chử Anh tiểu tông
2 Lễ Thân vương 礼亲王 doronggo Hữu lễ đích, đoan trang Đại Thiện Đệ nhị phòng
Thành Thân vương 成亲王 mutebure Thành công, thành tựu Nhạc Thác Lễ Thân vương tiểu tông
Khắc Cần Quận vương 克勤郡王 kicehe Cần cù Thành Thân vương cải hiệu
Diễn Hi Quận vương 衍禧郡王 fengxengge Có phúc, có lộc Khắc Cần Quận vương cải hiệu
Bình Quận vương 平郡王 dahasu Hòa thuận, bình thản ôn hòa Diễn Hi Quận vương cải hiệu
Dĩnh Thân vương 颖亲王 sure Thông minh, minh mẫn Tát Cáp Lân Lễ Thân vương tiểu tông
Thuận Thừa Quận vương 顺承郡王 dahashvn Thuận theo, ngoan ngoãn Lặc Khắc Đức Hồn Dĩnh Thân vương cải hiệu
Khiêm Quận vương 谦郡王 gocishvn Khiêm tốn Ngõa Khắc Đạt Lễ Thân vương tiểu tông
Tốn Thân vương 巽亲王 ijishvn Thành thật Mãn Đạt Hải Từng là Lễ Thân vương đại tông, sau hàng vi tiểu tông
Khang Thân vương 康亲王 nemgiyen Ôn hòa, dịu dàng Kiệt Thư Từng là Lễ Thân vương tiểu tông, sau kế thừa đại tông

Lễ Thân vương cải hiệu.

7 Nhiêu Dư Thân vương 饶余亲王 bayan Giàu có A Ba Thái Đệ thất phòng
Đoan Trọng Thân vương 端重亲王 tob ujen Đoan (đoan chính) trọng (trọng yếu) Bác Lạc Nhiêu Dư Thân vương đại tông.

Về sau bị cách chức, hàng làm thứ lưu

jingji [Chú 4]
An Thân vương 安亲王 elhe Bình an, an khang Nhạc Lạc Từng là Nhiêu Dư Thân vương tiểu tông, sau kế thừa đại tông
Hi Quận vương 僖郡王 olhoxon Cẩn thận Kinh Hi An Thân vương tiểu tông
Cần Quận vương 勤郡王 kicehe Cần cù, chăm chỉ Uẩn Đoan An Thân vương tiểu tông
12 Vũ Anh Thân vương 武英亲王 baturu Dũng cảm, anh hùng A Tế Cách Đệ thập nhị phòng
14 Duệ Thân vương 睿亲王 mergen Thông minh, hiền triết (tài giỏi, đức độ hơn người) Đa Nhĩ Cổn Đệ thập tứ phòng
15 Dự Thân vương 豫亲王 erke Hùng tráng, kiên cường (bất khuất) Đa Đạc Đệ thập ngũ phòng
Tín Quận vương 信郡王 akdun Cường tráng, thành thật Dự Thân vương cải hiệu
Thái Tông Văn Hoàng Đế mạch hạ
1 Túc Thân vương 肃亲王 fafungga Nghiêm khắc, nghiêm túc Hào Cách Đại phòng
Hiển Thân vương 显亲王 iletu Hiển hách, minh hiển (rõ ràng) Hào Cách Túc Thân vương cải hiệu
Ôn Quận vương 温郡王 nemgiyen Ôn hòa, dịu dàng Mãnh Nga Túc Thân vương tiểu tông
5 Thừa Trạch Thân vương 承泽亲王 kesingge Nhận được ân trạch Thạc Tắc Đệ ngũ phòng
Trang Thân vương 庄亲王 tob Đoan chính, công chính Thạc Tắc Thừa Trạch Thân vương cải hiệu
Huệ Quận vương 惠郡王 fulehun Ân huệ Bác Ông Quả Nặc Thừa Trạch Thân vương tiểu tông
7 Tương Thân vương 襄亲王 tusangga Hữu ích, được giúp đỡ Bác Mục Bác Quả Nhĩ Đệ thập nhất phòng
Thế Tổ Chương Hoàng Đế mạch hạ
2 Dụ Thân vương 裕亲王 elgiyen Phong phú, khoan dụ (dư dả, sung túc) Phúc Toàn Đệ nhị phòng
4 Vinh Thân vương 荣亲王 wesihun Cao quý, sùng cao (cao thượng, cao cả) (Chưa có tên) Đệ tứ phòng
5 Cung Thân vương 恭亲王 gungnecuke Cung kính Thường Ninh Đệ ngũ phòng
7 Thuần Thân vương 纯亲王 gulu Chất phát, thuần chính (thuần khiết, thuần túy) Long Hi Đệ thất phòng
Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế mạch hạ
1 Trực Quận vương 直郡王 sijirhvn Chính trực, trực ngôn (ăn nói thẳng thắn) Dận Thì Đại phòng
2 Lý Thân vương 理亲王 giyangga Có lý, Hợp lý Dận Nhưng Đệ nhị phòng
3 Thành Thân vương 诚亲王 unenggi Thành thực Dận Chỉ Đệ tam phòng
4 Ung Thân vương 雍亲王 hvwaliyasun Hòa ái, hòa mục (vui vẻ, hòa thuận) Dận Chân Đệ tứ phòng. Sau này là Thế Tông
5 Hằng Thân vương 恒亲王 tomohonggo Trấn định, ổn trọng Dận Kì Đệ ngũ phòng
7 Thuần Thân vương 淳亲王 bolgo Thuần khiết, kiền tịch (sạch sẽ, gọn gàng) Dận Hựu Đệ thất phòng
8 Liêm Thân vương 廉亲王 hanja Liêm khiết Dận Tự Đệ bát phòng
10 Đôn Quận vương 敦郡王 jiramin Thâm hậu (nồng nàn, thắm thiết), phong hậu (phong phú, hậu hĩnh) Dận Ngã Đệ thập phòng
12 Gia Quận vương 嘉郡王 dorolon [Chú 5] Lễ nghi, điển lễ Dận Đào Đệ thập nhị phòng
Lý Thân vương 履亲王 Gia Quận vương cải hiệu
13 Di Thân vương 怡亲王 urgun Khoái nhạc (vui vẻ, sung sướng), hỉ khánh (vui mừng, ăn mừng) Dận Tường Đệ thập tam phòng
Ninh Quận vương 宁郡王 elehun [Chú 6] An bình, tâm khoan Hoằng Giao Từng là Di Thân vương tiểu tông, sau kế thừa đại tông
14 Tuân Quận vương 恂郡王 boljonggo Giản ước (giản lược, ngắn gọn súc tích) Dận Trinh Đệ thập tứ phòng
Thái Quận vương 泰郡王 hafun Trực thông (nói thẳng), thái (bình an, bình yên) Hoằng Xuân Tuân Quận vương tiểu tông
15 Du Quận vương 愉郡王 hebengge Dễ thương lượng, nghe lời Dận Vu Đệ thập ngũ phòng
17 Quả Thân vương 果亲王 kengse Quả đoán (quả quyết, quyết đoán) Dận Lễ Đệ thập thất phòng
21 Thận Quận vương 慎郡王 ginggulehe Cẩn thận, tiểu tâm Dận Hi Đệ nhị thập nhất phòng
24 Hàm Thân vương 諴亲王 yargiyangga Chân thực, xác thực Dận Bí Đệ nhị thập tứ phòng
Thế Tông Hiến Hoàng Đế mạch hạ
4 Bảo Thân vương 宝亲王 boobai Bảo bối Hoằng Lịch Đệ tứ phòng. Sau này là Cao Tông
5 Hòa Thân vương 和亲王 hvwaliyaka Hòa mục (vui vẻ, hòa thuận), hữu hảo Hoằng Trú Đệ ngũ phòng
Cao Tông Thuần Hoàng Đế mạch hạ
1 Định Thân vương 定亲王 tokton An định, kiên định Vĩnh Hoàng Đại phòng
3 Tuần Quận vương 循郡王 julungga Ôn hòa Vĩnh Chương Đệ tam phòng
5 Vinh Thân vương 荣亲王 dengge Vinh quang Vĩnh Kỳ Đệ ngũ phòng
6 Chất Thân vương 质亲王 gungmin Mộc mạc, chất phát Vĩnh Dung Đệ lục phòng
7 Triết Thân vương 哲亲王 sultungga Minh triết, thông tuệ Vĩnh Tông Đệ thất phòng
8 Nghi Thân vương 仪亲王 yongsu Lễ nghi Vĩnh Tuyền Đệ bát phòng
11 Thành Thân vương 成亲王 mutengge Có năng lực,có tài hoa Vĩnh Tinh Đệ thập nhất phòng
15 Gia Thân vương 嘉亲王 saicungga Đáng giá ca tụng Vĩnh Diễm Đệ thập ngũ phòng. Sau là Nhân Tông.
17 Khánh Thân vương 庆亲王 fengxen Khánh (chúc mừng, khánh chúc), lộc (bổng lộc) Vĩnh Lân Đệ thập thất phòng
Nhân Tông Duệ Hoàng Đế mạch hạ
1 Mục Quận vương 穆郡王 cibsonggo Tĩnh mục (yên lặng trang nghiêm) (Chưa có tên) Đại phòng
2 Trí Thân vương 智亲王 mergengge Có trí tuệ Miên Ninh Đệ nhị phòng. Sau này là Tuyên Tông
3 Đôn Thân vương 惇亲王 jiramin Thâm hậu Miên Khải Đệ tam phòng
4 Thụy Thân vương 瑞亲王 sabingga Tường thụy (điềm lành) Miên Hân Đệ tứ phòng
Đoan Thân vương 端亲王 tab Đoan chính Thụy Thân vương cải hiệu
5 Huệ Thân vương 惠亲王 fulehun Ân huệ Miên Du Đệ ngũ phòng
Tuyên Tông Thành Hoàng Đế mạch hạ
2 Thuận Quận vương 顺郡王 ijishvn Hòa thuận Dịch Cương Đệ nhị phòng
3 Tuệ Quận vương 慧郡王 ulhicungga Thiện ngộ,thông tuệ Dịch Kế Đệ tam phòng
6 Cung Thân vương 恭亲王 gungnecuke Cung kính Dịch Hân Đệ lục phòng
7 Thuần Thân vương 醇亲王 gulu Thuần chính (thuần khiết, trong sáng), phác thực (chất phát, giản dị) Dịch Hoàn Đệ thất phòng
8 Chung Quận vương 钟郡王 ferguweng Kỳ dị, tường thụy (điềm lành) Dịch Hỗ Đệ bát phòng
9 Phu Quận vương 孚郡王 unenggi Thành thực Dịch Huệ Đệ cửu phòng

Chú thích

  1. ^ Sau khi nhà Thanh có quy định rõ ràng về tước vị, chỉ có Thân vương và Quận vương có phong hiệu, từ Bối lặc trở xuống đều không có. Các tước vị Thành Nghị Bối lặc của Mục Nhĩ Cáp Tề, Đốc Nghĩa Bối lặc của Ba Nhã Lạt, Quảng Lược Bối lặc của Chử Anh, An Bình Bối lặc của Đỗ Độ đều là phong hiệu trước khi nhập quan, trước khi có quy định về tước vị, vì vậy tương đối đặc thù.
  2. ^ Tước vị Trịnh Thân vương thực tế bắt đầu từ Tế Nhĩ Cáp Lãng, sau khi Thư Nhĩ Cáp Tề mất được truy phong [Hòa Thạc Trịnh Thân vương], thụy hiệu [Trang], cho nên ở chỗ này tạm xem như là thủy tổ của Trịnh Thân vương.
  3. ^ Phong hiệu sử dụng trước khi nhập quan hầu hết là dùng tiếng Mông Cổ. Như [cing - Thành Nghị] hay [joriku - Đốc Nghĩa] đều là tiếng Mông Cổ.
  4. ^ Phong hào Đoan Trọng Thân vương tương đối phức tạp. Ghi chép của Nội vụ phủ thời Thanh trung hậu kỳ là [top ujen] , nhưng trong "Thanh đại tông thất Thân vương chi phong thụy" lại chép là [jingji]. Nhưng vế sau lại không ghi chép rõ tài liệu xuất sứ. Lão sư Quất Huyền Nhã nghi ngờ đây là cách viết thời Thanh sơ. Nhưng chung quy cả 2 đều có ý nghĩa cơ bản là giống nhau.
  5. ^ Phong hào của Dận Đào rất thú vị. Ông nguyên bản được phong "Gia Quận vương", sau cải thành "Lý Quận vương", "Lý Thân vương", nhưng Mãn văn lại không thay đổi. Đây là một lệ tương đối đặc thù của nhà Thanh.
  6. ^ Lão sư Quất Huyền Nhã không hề có thông tin liên quan đến Phong hào của Ninh Quận vương và Chung quận vương. May mắn là trong "Thanh đại Tông thất Quận vương phong thụy khảo" có ghi chép về 2 phong hào này. Nhưng trong tài liệu này, Ninh Quận vương là [alehun] còn Chung Quận vương là [ferguwang], hoàn toàn không phù hợp với tính quy phạm Âm Dương của Mãn văn. Lão sư Quất Huyền Nhã cho rằng người viết tài liệu căn cứ vào phát âm tiếng Mãn mà phỏng đoán. Nhưng sự thực như thế nào còn càn nghiên cứu thêm.