Thành viên:Thusinhviet/Phương ngôn Hán ngữ

Hán ngữ
Sinitic
Phân bố
địa lý
Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan, Đông Nam Á (bao gồm Malaysia, Singapore) và các vùng khác có lưu dân Trung Quốc
Phân loại ngôn ngữ họcHán-Tạng
  • Hán ngữ
Ngữ ngành con
ISO 639-2 / 5:zhx
Linguasphere:79-AAA
Glottolog:sini1245
{{{mapalt}}}
Các nhánh chính của tiếng Trung Quốc theo Trung Quốc Ngữ ngôn Địa đồ tập

Tiếng Trung Quốc, also known as Sinitic,[a] là một nhánh của ngữ hệ Hán-Tạng bao gồm hàng trăm biến thể ngôn ngữ địa phương, nhiều trong số đó không thể thông hiểu lẫn nhau. Sự khác biệt này cũng tương tự nét dị biệt giữa các ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Rôman, với nhiều khác biệt sâu sắc khi càng về hướng đông nam của lãnh thổ. Các biến thể ngôn ngữ này, thường được gọi là "phương ngôn", được phân loại thành bảy tới mười nhóm, với số người nói lớn nhất là tiếng Quan Thoại (phương ngữ Bắc Kinh), Tiếng Ngô (phương ngữ Thượng Hải), tiếng Mân (phương ngữ Phúc Kiến), và tiếng Quảng Đông(phương ngữ Quảng Châu).

Khác biệt nhất giữa các phương ngôn tiếng Trung Quốc nằm ở mặt âm vị, và ít hơn ở khía cạnh từ vựngcú pháp. Các phương ngôn phương nam thường có ít phụ âm đầu hơn các phương ngôn phương bắc và miền trung, nhưng chúng thường lưu giữ được nhiều phụ âm cuối của Hán ngữ trung cổ. Tất cả phương ngôn đều có thanh điệu âm vị học, các phương ngôn phía bắc có xu hướng ít thanh điệu hơn các phương ngôn phía nam. Nhiều phương ngôn có hình thức biến điệu, phức tạp nhất ở khu vực từ bờ biển từ Chiết Giang đến phía đông tỉnh Quảng Đông.

Tiếng Trung Quốc Tiêu chuẩn dựa vào âm vị học của phương ngữ Bắc Kinh, có lớp từ vựng được lấy từ nhóm tiếng Quan thoại và ngữ pháp dựa trên theo bạch thoại. Đây là ngôn ngữ chính thức duy nhất của cả Trung QuốcĐài Loan, là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của Singapore, và là một trong sáu ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc.

Lịch sử

sửa

Cuối thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên, một dạng Hán ngữ được nói tại khu vực đông đúc xung quanh hạ lưu Vị Hà và trung lưu Hoàng Hà. Từ đó, thứ tiếng này được mở rộng về phía đông, băng qua bình nguyên Hoa Bắc tới tỉnh Sơn Đông rồi sau đó đi về hướng nam đến thung lũng sông Dương Tử rồi vượt qua vùng đồi núi ở phía nam Trung Quốc. Khi ngôn ngữ này lan rộng đến vùng đất mới, nó lấn át và thay thế các ngôn ngữ từng chiếm ưu thế tại đây, và sự sai khác vùng miền của ngôn ngữ này cũng theo phát triển. Song song đó, đặc biệt trong các giai đoạn thống nhất về hành chính, xu hướng cổ xúy cho một tiêu chuẩn ngôn ngữ trung tâm cũng thường xuất hiện nhằm giúp thuận tiện cho việc giao tiếp giữa những người đến từ những vùng đất khác nhau.[4]

Bằng chứng đầu tiên của biến thể phương ngữ được tìm thấy trong các thư tịch thời Xuân Thu (722–479 TCN). Thời điểm đó, lãnh địa của Nhà Chu, mặc dù không còn quyền lực chính trị, vẫn được xác định là ngôn ngữ tiêu chuẩn.[5] Sách Phương ngôn (đầu thế kỷ thứ I Công Nguyên) được soạn để đối chiếu các khác biệt trong từ vựng giữa các địa phương.[6] Các ý kiến từ thời Đông Hán (hai thể kỷ đầu Công Nguyên) chứa đựng nhiều bàn luận về các biến thiên địa phương trong việc phát âm. Sách vận thư Thiết vận (601 CN) chú nhiều biến âm rộng rãi giữa các vùng, đồng thời cũng chỉ ra cách phát âm tiêu chuẩn để đọc sách vở kinh điển.[7] Tiêu chuẩn này, được biết đến với tên gọi Hán ngữ trung cổ, được xem là hệ thống chung dựa trên truyền thống đọc chữ của thủ phủ các vùng phía bắc và phía nam.[8]

Bình nguyên Hoa Bắc chính là rào cản địa lý cho các cuộc di cư xuống miền nam, khiến cho các ngôn ngữ của cả vùng rộng lớn phương bắc Trung Quốc giữ được tương đối tính đồng nhất. Ngược lại, sông núi miền nam Trung Quốc sản sinh ra sáu nhóm lớn khác của ngôn ngữ Trung Quốc, với độ đa dạng nội tại cao, đặc biệt là tại tỉnh Phúc Kiến.[9][10]

Hán ngữ tiêu chuẩn

sửa

Mãi đến giữa thế kỷ XX, hầu hết người Trung Quốc chỉ nói phương ngôn của mình. Trong thực tế, triều đình Nhà MinhNhà Thanh sử dụng tiếng Quan thoại (官話, tiếng nói nhà quan). Biết dùng tiếng Quan thoại, do đó cũng cần thiết trên hoạn lộ, nhưng điều này chưa bao giờ được quy định.[11]

Những năm đầu Trung Hoa Dân quốc, bạch thoại, dựa trên phương ngôn miền bắc, đã thay thế văn ngôn để làm tiêu chuẩn viết của Hán ngữ. Trong thập niên 1930, quy định về Hán ngữ tiêu chuẩn được thông qua, với cách phát âm dựa trên tiếng Bắc Kinh, nhưng từ vựng cũng được lấy từ các vùng nói tiếng Quan thoại khác.[12] Nó là ngôn ngữ nói chính thức của Cộng hòa Nhân dân Trung HoaTrung Hoa Dân quốc, và là một trong các ngôn ngữ chính thức của Singapore.

Hán ngữ tiêu chuẩn ngày nay chiếm ưu thế trong cuộc sống cộng cồng ở Trung Quốc đại lục, và được học tập rộng rãi đáng kể so với các phương ngôn khác của tiếng Trung Quốc.[13] Bên ngoài Trung Quốc và Đài Loan, các phương ngôn Trung Quốc được giảng dạy phổ biến tại các trường đại học chỉ có Hán ngữ tiêu chuẩn (tiếng Quan thoại) và tiếng Quảng Đông.[14]

So sánh với Châu Âu

sửa

Tiếng Trung Quốc thường được so sánh với nhóm ngôn ngữ Rôman ở Châu Âu, hậu thân hiện tại của tiếng Latinh. Ở cả hai trường hợp, ngôn ngữ tiền thân mở rộng phạm vi lên các ngôn ngữ cơ tằng hồi 2000 năm trước, thông qua việc bành trướng lãnh thổ của của đế quốc TầnHán ở Trung Quốc và Đế quốc La Mã ở Châu Âu. Tại Tây Âu, tiếng Latinh trung cổ giữ vai trò chuẩn mực trong giới học thuật và hành chính hàng thế kỷ, và gây ảnh hưởng lên các biến thể ngôn ngữ địa phương, cũng như Văn ngôn ở Trung Quốc.

In both Europe and China, local forms of speech diverged from the written standard and from each other, producing extensive dialect continua, with widely separated varieties being mutually unintelligible.[14][15]

On the other hand, there are major differences.

In China, political unity was restored in the late 6th century (by the Sui dynasty) and has persisted (with interludes of division) until the present day.

Meanwhile, Europe remained fragmented and developed numerous independent states.

Chữ viết bản xứ, được hỗ trợ bởi bảng mẫu tự, đã thay thế tiếng Latinh, và các nước này phát triển ngôn ngữ tiêu chuẩn riêng cho mình.

Tại Trung Quốc, tuy thế, văn ngôn vẫn giữ vai trò độc tôn trong văn viết chính thống đến những năm đầu thế kỷ XX. The logographic writing, read with varying local pronunciations, continued to serve as a source of vocabulary and idioms for the local varieties. Tiêu chuẩn viết mới của tiếng Trung Quốc, Bạch thoại, hình thành dựa trên văn nói của Hán ngữ tiêu chuẩn, được người nói tất cả cả các phương ngôn sử dụng.[16][17]

Phân loại

sửa

Nhà phương ngữ học Jerry Norman ước tính rằng có khoảng hàng trăm phương ngôn không thể hiểu lẫn nhau trong tiếng Trung Quốc.[18] Các phương ngôn này tạo nên thể liên tục về phương ngữ, trong đó, khoảng cách địa lý của các phương ngôn càng xa thì sự khác biệt trong phát âm càng lớn, mặc dù cũng có những giới hạn chặt chẽ.[19] Tuy vậy, tỉ lệ thông hiểu giữa các phương ngôn thay đổi theo vùng. Ví dụ, các phương ngữ Quan thoại được nói ở tất cả ba tỉnh phía đông bắc Trung Quốc có thể thông hiểu lẫn nhau, nhưng ở tỉnh Phúc Kiến, nơi tiếng Mân được nói áp đảo, người đến từ các huyện, hay thậm chí các làng khác nhau vẫn có thể không thể hiểu được tiếng nói của nhau.[20]

Dialect groups

sửa

Proportions of first-language speakers[21]

  Quan thoại (66.2%)
  Mân (6.2%)
  Ngô (6.1%)
  Tấn (5.2%)
  Quảng Đông (4.9%)
  Cám (4.0%)
  Khách Gia (3.5%)
  Tương (3.0%)
  Huy Châu (0.3%)
  Bình, others (0.6%)

Classifications of Chinese varieties in the late 19th century and early 20th century were based on impressionistic criteria. They often followed river systems, which were historically the main routes of migration and communication in southern China.[22] The first scientific classifications, based primarily on the evolution of Middle Chinese voiced initials, were produced by Vương Lực (王力) in 1936 and Lý Phương Quế (李方桂) in 1937, with minor modifications by other linguists since.[23] Lối phân thành bảy nhóm phương ngôn được chấp nhận rộng rãi lần đầu tiên xuất hiện ở lần ấn hành thứ hai (năm 1961) trong sách về phương ngữ học của Viên Gia Hoa (袁家驊):[24][25]

Quan thoại
Nhóm này được nói khu vực phía bắc và tây nam Trung Quốc và có số lượng người nói vượt xa các nhóm còn lại. Nhóm này bao gồm thổ ngữ Bắc Kinh, được lấy làm nền tảng cho Hán ngữ tiêu chuẩn ngày nay, tại Trung Quốc đại lục nó được gọi là tiếng phổ thông (普通話) trong khi tại Đài Loan, nó được gọi là Quốc ngữ (國語). Thêm vào đó, tiếng Đông CanKyrgyzstanKazakhstan chính là một phương ngữ của tiếng Quan thoại được viết bằng hệ chữ Kirin.
Tiếng Ngô
Nhóm này được nói tại Thượng Hải, đa phần lãnh thổ tỉnh Chiết Giang và bộ phận phía nam tỉnh Giang Tô và tỉnh An Huy. Nhóm phương ngôn này bao gồm hàng trăm khẩu ngữ riêng biệt mà nhiều trong số đó không thể thông hiểu qua lại. Tiếng Tô Châu thường được xem là đại diện cho phương ngôn Ngô ngữ vì các đặc điểm của tiếng Thượng Hải thể hiện những nét mới không điển hình.[26] Các thổ ngữ Ngô đặc trưng bởi sự bảo lưu âm vang đầu hữu thanh hoặc thì thầm (âm tắc, âm tắc-xátâm xát).[27]
Gan
These varieties are spoken in Jiangxi and neighbouring areas. The Nanchang dialect is taken as representative. In the past, Gan was viewed as closely related to Hakka because of the way Middle Chinese voiced initials became voiceless aspirated initials as in Hakka, and were hence called by the umbrella term "Hakka–Gan dialects".[28][29]
Xiang
The Xiang varieties are spoken in Hunan and southern Hubei. The New Xiang varieties, represented by the Changsha dialect, have been significantly influenced by Southwest Mandarin, whereas Old Xiang varieties, represented by the Shuangfeng dialect, retain features such as voiced initials.[30]
Min
These varieties originated in the mountainous terrain of Fujian and eastern Guangdong, and form the only branch of Chinese that cannot be directly derived from Middle Chinese. It is also the most diverse, with many of the varieties used in neighbouring counties—and, in the mountains of western Fujian, even in adjacent villages—being mutually unintelligible.[20] Early classifications divided Min into Northern and Southern subgroups, but a survey in the early 1960s found that the primary split was between inland and coastal groups.[31][32] Varieties from the coastal region around Xiamen have spread to Southeast Asia, where they are known as Hokkien, and Taiwan, where they are known as Taiwanese.[33] Other offshoots of Min are found in Hainan and the Leizhou Peninsula, with smaller communities throughout southern China.[32]
Tiếng Hẹ hay tiếng Khách Gia
Người Hẹ hay người Khách Gia (nghĩa đen "người khách") là nhóm người Hán sinh sống ở vùng đồi núi đông bắc tỉnh Quảng Đông, tây nam tỉnh Phúc Kiến và nhiều nơi khác ở miền nam Trung Quốc, Đài Loan và nhiều vùng ở Đông Nam Á như Singapore, MalaysiaIndonesia. Phương ngữ Mai huyện được xem là thổ ngữ uy tín của phương ngôn này.[34] Hầu hết các thổ ngữ của phương ngôn Khách Gia bảo tồn đầy đủ phụ âm mũi cuối -m -n -ŋ và âm tắc cuối -p -t -k, though there is a tendency for Middle Chinese velar codas -ŋ and -k to yield dental codas -n and -t after front vowels.[35]
Tiếng Quảng Đông
Phương ngôn này được nói tại Quảng Đông, Quảng Tây, Hồng KôngMa Cao, và được lưu dân Trung Hoa mang đến vùng Đông Nam Á và nhiều vùng khác trên thế giới. Phương ngữ có uy tín của phương ngôn này là tiếng Quảng Châu, xuất phát từ thành phố Quảng Châu, cũng là tiếng mẹ đẻ của đa phần dân Hồng Kông lẫn Ma Cao.[36] Thổ ngữ Đài Sơn, được nói thành khu ven biển Giang Môn ở tây nam Quảng Châu, was historically từng là phương ngữ được nhiều người nói nhất của cộng đồng người nói tiếng Quảng Đông ở Phương Tây đến cuối thế kỷ XX.[37] Không phải tất cả thổ ngữ của tiếng Quảng Đông đều có thể thông hiễu lẫn nhau. Hầu hết các thổ ngữ của tiếng Quảng Đông đều bảo tồn đầy đủ phụ âm cuối như hồi tiếng Hán trung cổ (p, t, k, m, n and ŋ) và giàu yếu tố thanh điệu.[35]

The Language Atlas of China (1987) follows a classification of Li Rong, distinguishing three further groups:[38][39]

Tiếng Tấn
Phương ngôn này được nói tại tỉnh Sơn Tây và vùng phụ cận và thường được xem là một bộ phận của phương ngôn Quan thoại. Tấn ngữ và Quan thoại khác nhau ở khía cạnh giai đoạn giữ thanh nhập của Hán ngữ trung cổ.[40]
Tiếng Huy Châu (Huy ngữ/Huy Châu thoại)
Phương ngôn Huy Châu được nói ở phía nam tỉnh An Huy, có chung nét đặc trưng khác biệt so với các phương ngôn Ngô, CámQuan thoại, khiến nó khó phân loại. Các học giả tiền bối thường phân loại tiếng Huy Châu vào một trong ba phương ngôn này, hoặc xem nó là một nhóm phương ngôn riêng biệt.[41][42]
Pinghua
These varieties are descended from the speech of the earliest Chinese migrants to Guangxi, predating the later influx of Yue and Southwest Mandarin speakers. Some linguists treat them as a mixture of Yue and Xiang.[43]

Some varieties remain unclassified, including the Danzhou dialect of northwestern Hainan, Waxiang, spoken in a small strip of land in western Hunan, and Shaozhou Tuhua, spoken in the border regions of Guangdong, Hunan, and Guangxi.[44]

This region is an area of great linguistic diversity but has not yet been conclusively described.[cần dẫn nguồn]

Most of the vocabulary of the Bai language of Yunnan appears to be related to Chinese words, though many are clearly loans from the last few centuries. Some scholars have suggested that it represents a very early branching from Chinese, while others argue that it is a more distantly related Sino-Tibetan language overlaid with two millennia of loans.[45][46][47]

Quan hệ giữa các nhóm phương ngôn

sửa

Jerry Norman chia bảy nhóm phương ngôn truyền thống thành ba nhóm lớn hơn: Bắc (Quan thoại), Trung (Ngô, Cám, và Tương) và Nam (Khách Gia, tiếng Quảng Đông, Và Mân).

He argued that the Southern Group is derived from a standard used in the Yangtze valley during the Han dynasty (206 BC – 220 AD), which he called Old Southern Chinese, while the Central group was transitional between the Northern and Southern groups.[48]

Some dialect boundaries, such as between Wu and Min, are particularly abrupt, while others, such as between Mandarin and Xiang or between Min and Hakka, are much less clearly defined.[19]

Scholars account for the transitional nature of the central varieties in terms of wave models. Iwata argues that innovations have been transmitted from the north across the Huai River to the Lower Yangtze Mandarin area and from there southeast to the Wu area and westwards along the Yangtze River valley and thence to southwestern areas, leaving the hills of the southeast largely untouched.[49]

Quantitative similarity

sửa

A 2007 study compared fifteen major urban dialects on the objective criteria of lexical similarity and regularity of sound correspondences, and subjective criteria of intelligibility and similarity.

Most of these criteria show a top-level split with Northern, New Xiang, and Gan in one group and Min (samples at Fuzhou, Xiamen, Chaozhou), Hakka, and Yue in the other group.

The exception was phonological regularity, where the one Gan dialect (Nanchang Gan) was in the Southern group and very close to Hakka,[cái gì?] and the deepest phonological difference was between Wenzhounese (the southernmost Wu dialect) and all other dialects.[50]

The study did not find clear splits within the Northern and Central areas:

  • Changsha (New Xiang) was always within the Mandarin group. No Old Xiang dialect was in the sample.
  • Taiyuan (Jin or Shanxi) and Hankou (Wuhan, Hubei) were subjectively perceived as relatively different from other Northern dialects but were very close in mutual intelligibility. Objectively, Taiyuan had substantial phonological divergence but little lexical divergence.
  • Chengdu (Sichuan) was somewhat divergent lexically but very little on the other measures.

The two Wu dialects occupied an intermediate position, closer to the Northern/New Xiang/Gan group in lexical similarity and strongly closer in subjective intelligibility but closer to Min/Hakka/Yue in phonological regularity and subjective similarity, except that Wenzhou was farthest from all other dialects in phonological regularity. The two Wu dialects were close to each other in lexical similarity and subjective similarity but not in mutual intelligibility, where Suzhou was actually closer to Northern/Xiang/Gan than to Wenzhou.

In the Southern subgroup, Hakka and Yue grouped closely together on the three lexical and subjective measures but not in phonological regularity.

The Min dialects showed high divergence, with Min Fuzhou (Eastern Min) grouped only weakly with the Southern Min dialects of Xiamen and Chaozhou on the two objective criteria and was actually slightly closer to Hakka and Yue on the subjective criteria.

Terminology

sửa

Local varieties from different areas of China are often mutually unintelligible, differing at least as much as different Romance languages.[51][52] These varieties form the Sinitic branch of the Sino-Tibetan language family (with Bai sometimes being included in this grouping).[53] Because speakers share a standard written form, and have a common cultural heritage with long periods of political unity, the varieties are popularly perceived among native speakers as variants of a single Chinese language,[54] and this is also the official position.[55] Conventional English-language usage in Chinese linguistics is to use dialect for the speech of a particular place (regardless of status) while regional groupings like Mandarin and Wu are called dialect groups.[18] ISO 639-3 follows the Ethnologue in assigning language codes to eight of the top-level groups listed above (all but Min and Pinghua) and five subgroups of Min.[56] Other linguists choose to refer to the major groupings as languages.[52]

In Chinese, the term fāngyán[b] is used for any regional subdivision of Chinese, from the speech of a village to major branches such as Mandarin and Wu. Linguists writing in Chinese often qualify the term to distinguish different levels of classification. All these terms have customarily been translated into English as dialect, a practice that has been criticized as confusing. The neologisms regionalect and topolect have been proposed as alternative renderings of fāngyán.[58][c]

The only varieties usually recognized as languages in their own right are Dungan and Taz.[cần dẫn nguồn] This is mostly due to political reasons[cần dẫn nguồn] as they are spoken in the former Soviet Union and are usually not written in Han characters but in Cyrillic. Various mixed languages, particularly those spoken by ethnic minorities, are also referred to as languages such as Tangwang language and E language. Some people and institutions may also allude to Taiwanese language, Cantonese language, and Hakka languages. The Taiwanese Ministry of Education uses the terms "Minnan language" and "Taiwan Minnan language".[60]

Phonology

sửa
 
Traditional Chinese syllable structure

The usual unit of analysis is the syllable, traditionally analysed as consisting of an phụ âm đầu, phụ âm cuối và thanh điệu.[61] Về tổng quan, các phương ngôn miền nam có ít phụ âm đầu hơn so với phương ngôn miền bắc và miền trung, nhưng thường thì bảo tồn được nhiều phụ âm cuối của thời Hán ngữ trung cổ.[62]

Một số phương ngôn, như tiếng Quảng Đôngtiếng Thượng Hải, có âm mũi là âm độc lập.[63]

Initials

sửa

In the 42 varieties surveyed in the Great Dictionary of Modern Chinese Dialects, the number of initials (including a zero initial) ranges from 15 in some southern dialects to a high of 35 in the dialect of Chongming Island, Shanghai.[64]

Initials of selected varieties[65][66]
tiếng Phúc Châu (tiếng Mân) tiếng Tô Châu (tiếng Ngô) tiếng Bắc Kinh (Quan thoại)
Âm tắcâm tắc-xát không bật hơi vô thanh p t ts k p t ts k p t ts k
bật hơi vô thanh tsʰ tsʰ tɕʰ tsʰ tɕʰ tʂʰ
hữu thanh b d g
Âm xát vô thanh s x f s ɕ h f s ɕ ʂ x
hữu thanh v z ʑ ɦ
Âm mũi m n ŋ m n ȵ ŋ m n
Âm vang l l l ɻ/ʐ

The initial system of the Fuzhou dialect of northern Fujian is a minimal example.[67]

With the exception of /ŋ/, which is often merged with the zero initial, the initials of this dialect are present in all Chinese varieties, although several varieties do not distinguish /n/ from /l/.

However, most varieties have additional initials, due to a combination of innovations and retention of distinctions from Middle Chinese:

  • Most non-Min varieties have a labio-dental fricative /f/, which developed from Middle Chinese bilabial stops in certain environments.[68]
  • The voiced initials of Middle Chinese are retained in Wu dialects such as Suzhou and Shanghai, as well as Old Xiang dialects, but have merged with voiceless initials elsewhere.[69]
  • The Middle Chinese retroflex initials are retained in many Mandarin dialects, including Beijing but not southwestern and southeastern Mandarin varieties.[70]
  • In many northern and central varieties there is palatalization of dental affricates, velars (as in Suzhou), or both. In some places, including Beijing, palatalized dental affricates and velars have merged to form a new palatal series.[71]

Finals

sửa

Chinese finals may be analysed as an optional medial glide, a main vowel and an optional coda.[72]

Conservative vowel systems, such as those of Gan dialects, have high vowels /i/, /u/ and /y/, which also function as medials, mid vowels /e/ and /o/, and a low /a/-like vowel.[73]

In other dialects, including Mandarin dialects, /o/ has merged with /a/, leaving a single mid vowel with a wide range of allophones.[74]

Many dialects, particularly in northern and central China, have apical or retroflex vowels, which are syllabic fricatives derived from high vowels following sibilant initials.[75]

In many Wu dialects, vowels and final glides have monophthongized, producing a rich inventory of vowels in open syllables.[76]

Reduction of medials is common in Yue dialects.[77]

The Middle Chinese codas, consisting of glides /j/ and /w/, nasals /m/, /n/ and /ŋ/, and stops /p/, /t/ and /k/, are best preserved in southern dialects, particularly Yue dialects.[35]

In Jin, Lower Yangtze Mandarin and Wu dialects, the stops have merged as a final glottal stop, while in most northern varieties they have disappeared.[78]

In Mandarin dialects final /m/ has merged with /n/, while some central dialects have a single nasal coda, in some cases realized as a nasalization of the vowel.[79]

Tones

sửa

Như các ngôn ngữ lân cận thuộc vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa, tất cả phương ngôn Hán ngữ đều có thanh điệu âm vị. Mỗi âm tiết có thể được nói với từ ba đến bảy điệu hình âm điệu, biểu thị các hình vị khác. Lấy ví dụ, tiếng Bắc Kinh có sự phân biệt giữa (媽 "mẹ" - mẫu), ( "cây gai" - ma), (馬"ngựa" - mã) và (罵 "chửi bới" - mạ). Sự khác biệt trong số lượng thanh điệu biến thiên giữa các phương ngôn, các phương ngôn miền bắc thường có ít thanh điệu hơn phương ngôn ở miền nam.[80] Nhiều phương ngôn có hình thức biến điệu, trong đó, điệu hình của một âm tiết bị thanh điệu của âm tiết liền kề trong từ ghép ảnh hưởng.[81] Hiện tượng này khá phổ biến trong tiếng Thượng Hải khi mà hệ thống thanh điệu bị giảm xuống hệ thống trọng âm âm vực giống như trong tiếng Nhật hiện đại.

Các loại thanh điệu trong các phương ngôn hiện đại có mối liên quan khi xem xét tới khởi nguồn của chúng từ tứ thanh của Hán ngữ trung cổ, mặc các thanh điệu đồng nguyên trong các phương ngôn khác nhau thường được nhận dạng có điệu hình âm điệu khá khác biệt.[82] Hán ngữ trung cổ had a three-way tonal contrast in syllables with vocalic or nasal endings. Theo truyền thống, tên gọi các thanh là "bình" ( píng), "thượng" ( shǎng) và "khứ" ( ). Âm tiết kết thúc bằng một phụ âm tắc như /p/, /t/ or /k/ (âm tiết kín) had no tonal contrasts but were traditionally treated as a fourth tone category, "nhập" ( ), corresponding to syllables ending in nasals /m/, /n/, or /ŋ/.[83]

The tones of Middle Chinese, as well as similar systems in neighbouring languages, experienced a tone split conditioned by syllabic onsets.

Syllables with voiced initials tended to be pronounced with a lower pitch, and by the late Tang Dynasty, each of the tones had split into two registers conditioned by the initials, known as "upper" (/ yīn) and "lower" (/ yáng).

When voicing was lost in all dialects except the Wu and Old Xiang groups, this distinction became phonemic, yielding eight tonal categories, with a six-way contrast in unchecked syllables and a two-way contrast in checked syllables.

Cantonese maintains these tones and has developed an additional distinction in checked syllables as well as one in unchecked syllables. (The latter distinction has disappeared again in many varieties.) However, most Chinese varieties have reduced the number of tonal distinctions. For example, in Mandarin, the tones resulting from the split of Middle Chinese rising and departing tones merged, leaving four tones. Furthermore, final stop consonants disappeared in most Mandarin dialects, and such syllables were distributed amongst the four remaining tones.[84]

Tonal categories and pitch contours in colloquial layers
Middle Chinese tone and initial
level rising departing entering
vl. n. vd. vl. n. vd. vl. n. vd. vl. n. vd.
Jin[85] Taiyuan 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter
Mandarin[85] Xi'an 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 1 2
Beijing 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 1,2,3,5 5 2
Chengdu 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 2
Yangzhou 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter
Xiang[86] Changsha 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter
Shuangfeng 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 Bản mẫu:Chinese tone letter 2, 5
Gan[87] Nanchang 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter
Wu[88] Suzhou 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter
Shanghai 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 3 2 7 Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter
Wenzhou 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 4 Bản mẫu:Chinese tone letter 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter
Min[89] Xiamen 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter
Hakka[90] Meixian 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 1,3 1 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 7 Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter
Yue[91] Guangzhou 1 Bản mẫu:Chinese tone letter 2 Bản mẫu:Chinese tone letter 3 Bản mẫu:Chinese tone letter 4 Bản mẫu:Chinese tone letter[d] 5 Bản mẫu:Chinese tone letter 6 Bản mẫu:Chinese tone letter 7a Bản mẫu:Chinese tone letter 7b Bản mẫu:Chinese tone letter 8 Bản mẫu:Chinese tone letter

In Wu, voiced obstruents were retained, and the tone split never became phonemic: the higher-pitched allophones occur with initial voiceless consonants, and the lower-pitched allophones occur with initial voiced consonants.[88] (Traditional Chinese classification nonetheless counts these as different tones.) Most Wu dialects retain the tone categories of Middle Chinese, but in Shanghainese several of these have merged.

Many Chinese varieties exhibit tone sandhi, in which the realization of a tone varies depending on the context of the syllable.

For example, in Standard Chinese a third tone changes to a second tone when followed by another third tone.[92]

Particularly complex sandhi patterns are found in Wu dialects and coastal Min dialects.[93]

In Shanghainese, the tone of all syllables in a word is determined by the tone of the first, so that Shanghainese has word rather than syllable tone.

Từ vựng

sửa

Most morphemes in Chinese varieties are monosyllables descended from Old Chinese words, and have cognates in all varieties:

Colloquial pronunciations of cognate morphemes[94]
Chữ Hán-Việt Nghĩa Jin Mandarin Xiang Gan Wu Min Hakka Yue
Taiyuan Xi'an Beijing Chengdu Yangzhou Changsha Shuangfeng Nanchang Suzhou Wenzhou Fuzhou Xiamen Meixian Guangzhou
"person" nhân người zəŋ1 ʐẽ2 ʐən2 zən2 lən2 ʐən2 ɲiɛn2 ɲin5 ɲin2 ɲiaŋ2 nøyŋ2 laŋ2 ɲin2 jɐn2
"man" nam đàn ông næ̃1 næ̃2 nan2 nan2 liæ̃2 lan2 læ̃2 lan5 2 2 naŋ2 lam2 nam2 nam2
"woman" nữ đàn bà ny3 mi3 ny3 ɲy3 ly3 ɲy3 ɲy3 ɲy3 ɲy6 ɲy4 ny3 lu3 ŋ3 nøy4
"fish" ngư y1 y2 y2 y2 y2 y2 y2 ɲiɛ5 ŋ2 ŋøy2 ŋy2 hi2 ŋ2 jy2
"snake" rắn 1 ʂɤ2 ʂɤ2 se2 ɕɪ2 sa2 ɣio2 sa5 zo2 zei2 sie2 tsua2 sa2 ʃɛ2
"meat" nhục thịt zuəʔ7 ʐou5 ʐou5 zəu2 ləʔ7 ʐəu7 ɲu5 ɲiuk8 ɲioʔ8 ɲiəu8 nyʔ8 hɪk8 ɲiuk7 juk8
"bone" cốt xương kuəʔ7 ku1 ku3 ku2 kuəʔ7 ku7 kəu2 kut7 kuɤʔ7 ky7 kauʔ7 kut7 kut7 kuɐt7a
"eye" nhãn mắt nie3 ɲiã3 iɛn3 iɛn3 iæ̃3 ŋan3 ŋæ̃3 ŋan3 ŋɛ6 ŋa4 ŋiaŋ3 gɪŋ3 ɲian3 ŋan4
"ear" nhĩ tai ɚ3 ɚ3 ɚ3 ɚ3 a3 ɤ3 e3 ə3 ɲi6 ŋ4 ŋei5 hi6 ɲi3 ji4
"nose" tị mũi pieʔ8 pi2 pi2 pi2 pieʔ7 pi2 bi6 pʰit8 bɤʔ8 bei6 pei6 pʰi6 pʰi5 pei6
"sun", "day" nhật mặt trời, ngày zəʔ7 ɚ1 ʐʅ5 zɿ2 ləʔ7 ɲʅ7 i2 ɲit8 ɲɪʔ8 ɲiai8 niʔ8 lit8 ɲit7 jat8
"moon", "month" nguyệt mặt trăng, tháng yəʔ7 ye1 ye5 ye2 yəʔ7 ye7 ya5 ɲyɔt8 ŋɤʔ8 ɲy8 ŋuɔʔ8 geʔ8 ɲiat8 jyt8
"year" niên năm nie1 ɲiæ̃2 niɛn2 ɲiɛn2 liẽ2 ɲiẽ2 ɲɪ̃2 ɲiɛn5 ɲiɪ2 ɲi2 nieŋ2 2 ɲian2 nin2
"mountain" sơn núi sæ̃1 sæ̃1 ʂan1 san1 sæ̃1 san1 sæ̃1 san1 1 sa1 saŋ1 suã1 san1 ʃan1
"water" thủy nước suei3 fei3 ʂuei3 suei3 suəi3 ɕyei3 ɕy3 sui3 3 sɿ3 tsy3 tsui3 sui3 ʃøy3
"red" hồng đỏ xuŋ1 xuoŋ2 xuŋ2 xoŋ2 xoŋ2 xən2 ɣən2 fuŋ5 ɦoŋ2 ɦoŋ2 øyŋ2 2 fuŋ2 huŋ2
"green" lục xanh lá luəʔ7 lou1 ly5 nu2 lɔʔ7 lou7 ləu2 liuk8 loʔ7 lo8 luɔʔ8 lɪk8 liuk8 luk8
"yellow" hoàng vàng xuɒ̃1 xuaŋ2 xuaŋ2 xuaŋ2 xuɑŋ2 uan2 ɒŋ2 uɔŋ5 ɦuɒŋ2 ɦuɔ2 uɔŋ2 hɔŋ2 vɔŋ2 wɔŋ2
"white" bạch trắng piəʔ7 pei2 pai2 pe2 pɔʔ7 7 pia2 pʰak7 bɒʔ8 ba8 paʔ8 peʔ8 pʰak8 pak8
"black" hắc đen xəʔ7 xei1 xei1 xe2 xəʔ7 xa7 ɕia2 hɛt8 hɤʔ7 xe7 xaiʔ7 hɪk7 hɛt7 hɐk7a
"above" thượng trên sɒ̃5 ʂaŋ5 ʂaŋ5 saŋ5 sɑŋ5 san6 ɣiaŋ6 sɔŋ6 zɒŋ6 ji6 suɔŋ6 tsiũ6 sɔŋ5 ʃœŋ6
"below" hạ dưới ɕia5 xa5 ɕia5 ɕia5 5 xa6 ɣo6 ha6 ɦo6 ɦo4 a6 e6 ha2 ha6
"middle" trung giữa tsuŋ1 pfəŋ1 tʂuŋ1 tsoŋ1 tsoŋ1 tʂən1 tan1 tsuŋ1 tsoŋ1 tɕyoŋ1 touŋ1 taŋ1 tuŋ1 tʃuŋ1
"big" đại lớn ta5 tuo5 ta5 ta5 tai5 tai6 du6 tʰɔ6 dəu6 dəu6 tuai6 tua6 tʰai5 tai6
"small" tiểu nhỏ ɕiau3 ɕiau3 ɕiau3 ɕiau3 ɕiɔ3 ɕiau3 ɕiɤ3 ɕiɛu3 siæ3 sai3 sieu3 sio3 siau3 ʃiu3

Old Chinese had two families of negatives starting with *p- and *m-, respectively.[95]

Northern and Central varieties tend to use a word from the first family, cognate with Beijing pu5 不, as the ordinary negator.[96]

A word from the second family is used as an existential negator "have not", as in Beijing mei2 沒 and Shanghai m2.[97]

In Mandarin varieties this word is also used for "not yet", whereas in Wu and other groups a different form is typically used.[98]

In Southern varieties, negators tend to come from the second family.

The ordinary negators in these varieties are all derived from a syllabic nasal *m̩, though it has a level tone in Hakka and Yue and a rising tone in Min.

Existential negators derive from a proto-form *mau, though again the tonal category varies between groups.[99]

First- and second-person pronouns are cognate across all varieties.

For third-person pronouns, Jin, Mandarin, and Xiang varieties have cognate forms, but other varieties generally use forms that originally had a velar or glottal initial:[100]

Personal pronouns
Jin[94] Mandarin[101] Xiang[102] Gan[103] Wu[104] Min[105] Hakka[106] Yue[107]
Taiyuan Xi'an Beijing Chengdu Yangzhou Changsha Shuangfeng Nanchang Suzhou Wenzhou Fuzhou Xiamen Meixian Guangzhou
"I" ɣɤ3 ŋə3 uo3 ŋo3 o3 ŋo3 3 ŋɔ3 ŋəu6 ŋ4 ŋuai3 gua3 ŋai2 ŋo4
"you" ni3 ni3 ni3 ni3 liɪ3 n3, ɲi3 n3 li3, n3 ne6 ɲi4 ny3 li3 ɲi2, n2 nei4
"he/she" tʰa1 tʰa1 tʰa1 tʰa1 tʰa1 tʰa1 tʰo1 tɕʰiɛ3 li1 gi2 i1 i1 ki2 kʰøy4

Southern varieties also include distinctive substrata of vocabulary of non-Chinese origin. Some of these words may have come from Tai–Kadai and Austroasiatic languages.[108]

Ví dụ các phương ngôn

sửa

The Min languages are often regarded as furthest removed linguistically from Standard Chinese in phonology, grammar, and vocabulary. Historically, the Min languages were the first to diverge from the rest of the Chinese languages (see the discussion of historical Chinese phonology for more details). The Min languages are also the group with the greatest amount of internal diversity and are often regarded as consisting of at least five separate languages, e.g. Northern Min, Southern Min, Central Min, Eastern Min, and Puxian Min.

Để minh họa, trong tiếng Đài Loan (một phương ngữ của tiếng Phúc Kiến, a Min language) để thể hiện ý một người cảm thấy không khỏe, người đó có thể nói (với phiên âm Bạch thoại)

Goá kā-kī lâng ū tām-po̍h-á bô sóng-khoài.

我家己人有淡薄無爽快。(我家己人有淡薄无爽快)

khi được dịch theo từng đối tượng đồng nguyên qua Quan thoại, would be spoken as an awkward or semantically unrecognizable sentence:

Wǒ jiājǐ rén yǒu dànbó wú shuǎngkuài.

Could roughly be interpreted as:
My family's own person is weakly not feeling refreshed.

Trong khi đó, trong giao tiếp bằng Quan thoại người ta sẽ nói,

Wǒ zìjǐ yǒu yīdiǎn bù shūfu.

我自己有一點不舒服。(我自己有一点不舒服)

I myself feel a bit uncomfortable.

hay

Wǒ yǒu yīdiǎn bù shūfu.

我有一點不舒服。(我有一点不舒服)

I feel a bit uncomfortable.

ví dụ sau đã loại bỏ đại từ phản chỉ (自己 zìjǐ), không thường được sử dụng trong tiếng Quan thoại.

Một số người, thường sống ở miền bắc Trung Quốc, có khuynh hướng nói,

Wǒ yǒu diǎnr bù shūfu.

我有點兒不舒服。(我有点儿不舒服)

Literally: I am [a] bit[DIM.] uncomfortable.

Ngôn ngữ học xã hội

sửa

Bilingualism with the standard variety

sửa

In southern China (not including Hong Kong and Macau), where the difference between Standard Chinese and local dialects is particularly pronounced, well-educated Chinese are generally fluent in Standard Chinese, and most people have at least a good passive knowledge of it, in addition to being native speakers of the local dialect. The choice of dialect varies based on the social situation. Standard Chinese is usually considered more formal and is required when speaking to a person who does not understand the local dialect. The local dialect (be it non-Standard Chinese or non-Mandarin altogether) is generally considered more intimate and is used among close family members and friends and in everyday conversation within the local area. Chinese speakers will frequently code switch between Standard Chinese and the local dialect. Parents will generally speak to their children in dialect, and the relationship between dialect and Mandarin appears to be mostly stable. Local languages give a sense of identity to local cultures.

Knowing the local dialect is of considerable social benefit, and most Chinese who permanently move to a new area will attempt to pick up the local dialect. Learning a new dialect is usually done informally through a process of immersion and recognizing sound shifts. Generally the differences are more pronounced lexically than grammatically. Typically, a speaker of one dialect of Chinese will need about a year of immersion to understand the local dialect and about three to five years to become fluent in speaking it. Because of the variety of dialects spoken, there are usually few formal methods for learning a local dialect.

Due to the variety in Chinese speech, Mandarin speakers from each area of China are very often prone to fuse or "translate" words from their local language into their Mandarin conversations. In addition, each area of China has its recognizable accents while speaking Mandarin. Generally, the nationalized standard form of Mandarin pronunciation is only heard on news and radio broadcasts. Even in the streets of Beijing, the flavour of Mandarin varies in pronunciation from the Mandarin heard on the media.

Chính sách ngôn ngữ

sửa
 
A school in Guangdong with writing "Please speak Standard Chinese. Please write standard characters" on the wall.

Trung Quốc đại lục

sửa

Within mainland China, there has been a persistent drive towards promoting the standard language (大力推广普通话; dàlì tuīguǎng Pǔtōnghuà); for instance, the education system is entirely Mandarin-medium from the second year onward. However, usage of local dialect is tolerated and socially preferred in many informal situations. In Hong Kong, colloquial Cantonese characters are never used in formal documents other than quoting witnesses' spoken statements during legal trials, and within the PRC a character set closer to Mandarin tends to be used. At the national level, differences in dialect generally do not correspond to political divisions or categories, and this has for the most part prevented dialect from becoming the basis of identity politics. Historically, many of the people who promoted Chinese nationalism were from southern China and did not natively speak the national standard language, and even leaders from northern China rarely spoke with the standard accent. For example, Mao Zedong often emphasized his Hunan origins in speaking, rendering much of what he said incomprehensible to many Chinese. One consequence of this is that China does not have a well-developed tradition of spoken political rhetoric, and most Chinese political works are intended primarily as written works rather than spoken works. Another factor that limits the political implications of dialect is that it is very common within an extended family for different people to know and use different dialects.

Đài Loan

sửa

Before 1945, other than a small Japanese-speaking population, most of the population of Taiwan were Han Chinese, who spoke Taiwanese Hokkien or Hakka, with a minority of Taiwanese aborigines, who spoke Formosan languages.[109] When the Kuomintang retreated to the island after losing the Chinese Civil War in 1949, they brought a substantial influx of speakers of Northern Chinese, and viewed the use of Mandarin as part of their claim to be a legitimate government of the whole of China.[110] Education policy promoted the use of Mandarin over the local languages, and was implemented especially rigidly in elementary schools, with punishments and public humiliation for children using other languages at school.[110] From the 1970s, the government promoted adult education in Mandarin, required Mandarin for official purposes, and encouraged its increased use in broadcasting.[111] Over a 40-year period, these policies succeeded in spreading the use and prestige of Mandarin through society at the expense of the other languages.[112] They also aggravated social divisions, as Mandarin speakers found it difficult to find jobs in private companies but were favoured for government positions.[112] From the 1990s, Taiwanese native languages were offered in elementary and middle schools, first in Yilan county, then in other areas governed by elected Democratic Progressive Party (DPP) politicians, and finally throughout the island.[113]

Singapore

sửa

In 1966, the Singaporean government implemented a policy of bilingual education, where Singaporean students learn both English and their designated native language, which was Mandarin for Chinese Singaporeans. The Goh Report, an evaluation of Singapore's education system by Goh Keng Swee, showed that less than 40% of the student population managed to attain minimum levels of competency in two languages.[114] It was later determined that the learning of Mandarin among Singaporean Chinese was hindered by home use of other Chinese varieties, such as Hokkien, Teochew, Cantonese and Hakka.[115][116] Hence, the government decided to rectify problems facing implementation of the bilingual education policy, by launching a campaign to promote Mandarin as a common language among the Chinese population, and to discourage use of other Chinese varieties.

Launched in 1979 by then Prime Minister Lee Kuan Yew,[117] the campaign aimed to simplify the language environment for Chinese Singaporeans, improve communication between them, and create a Mandarin-speaking environment conducive to the successful implementation of the bilingual education programme. The initial goal of the campaign was for all young Chinese to stop speaking dialects in five years, and to establish Mandarin as the language of choice in public places within 10 years.[118][119] According to the government, for the bilingual policy to be effective, Mandarin should be spoken at home and should serve as the lingua franca among Chinese Singaporeans.[120] They also argued that Mandarin was more economically valuable, and speaking Mandarin would help Chinese Singaporeans retain their heritage, as Mandarin contains a cultural repository of values and traditions that are identifiable to all Chinese, regardless of dialect group.[121]

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ From Late Latin Sinae "the Chinese". In 1982, Paul K. Benedict proposed a subgroup of Sino-Tibetan called "Sinitic" comprising Bai and Chinese.[1] The precise affiliation of Bai remains uncertain,[2] but the term "Sinitic" is usually used as a synonym for Chinese, especially when viewed as a language family.[3]
  2. ^ 方言 is a compound of fāng , meaning "place, region, area", and yán meaning "speech, talk, language". This was the title of the first work of Chinese dialectology in the Han dynasty, and has had a range of meanings in the millennia since.[57]
  3. ^ John DeFrancis proposed the neologism regionalect to serve as a translation for fāngyán when referring to mutually unintelligible divisions.[58] Victor Mair coined the term topolect as a translation for all uses of fāngyán.[59] The latter term appears in The American Heritage Dictionary of the English Language.
  4. ^ Some words of literary origin with voiced initials shifted to category 6.[91]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Wang (2005), tr. 107.
  2. ^ Wang (2005), tr. 122.
  3. ^ Mair (1991), tr. 3.
  4. ^ Norman (1988), tr. 183, 185.
  5. ^ Norman (1988), tr. 183.
  6. ^ Norman (1988), tr. 185.
  7. ^ Ramsey (1987), tr. 116–117.
  8. ^ Norman (1988), tr. 24–25.
  9. ^ Norman (1988), tr. 183–190.
  10. ^ Ramsey (1987), tr. 22.
  11. ^ Norman (1988), tr. 136.
  12. ^ Ramsey (1987), tr. 3–15.
  13. ^ Norman (1988), tr. 247.
  14. ^ a b Norman (1988), tr. 187.
  15. ^ Ramsey (1987), tr. 7.
  16. ^ Norman (1988), tr. 2–3.
  17. ^ Ramsey (1987), tr. 16–18.
  18. ^ a b Norman (2003), tr. 72.
  19. ^ a b Norman (1988), tr. 189–190.
  20. ^ a b Norman (1988), tr. 188.
  21. ^ Chinese Academy of Social Sciences (2012), tr. 3.
  22. ^ Kurpaska (2010), tr. 36–41.
  23. ^ Kurpaska (2010), tr. 41–53.
  24. ^ Norman (1988), tr. 181.
  25. ^ Kurpaska (2010), tr. 53–55.
  26. ^ Yan (2006), tr. 90.
  27. ^ Norman (1988), tr. 199–200.
  28. ^ Kurpaska (2010), tr. 46, 49–50.
  29. ^ Yan (2006), tr. 148.
  30. ^ Norman (1988), tr. 207–209.
  31. ^ Kurpaska (2010), tr. 49.
  32. ^ a b Norman (1988), tr. 233.
  33. ^ Norman (1988), tr. 232–233.
  34. ^ Norman (1988), tr. 224.
  35. ^ a b c Norman (1988), tr. 217.
  36. ^ Norman (1988), tr. 215.
  37. ^ Ramsey (1987), tr. 98.
  38. ^ Wurm và đồng nghiệp (1987).
  39. ^ Kurpaska (2010), tr. 55–56.
  40. ^ Yan (2006), tr. 60–61.
  41. ^ Yan (2006), tr. 222–223.
  42. ^ Kurpaska (2010), tr. 43–44, 48, 69, 75–76.
  43. ^ Yan (2006), tr. 235.
  44. ^ Kurpaska (2010), tr. 72–73.
  45. ^ Ramsey (1987), tr. 290–291.
  46. ^ Norman (2003), tr. 73, 75.
  47. ^ Wang (2005).
  48. ^ Norman (1988), tr. 182–183.
  49. ^ Iwata (2010), tr. 102–108.
  50. ^ Tang & Van Heuven (2007).
  51. ^ Norman (1988), tr. 1.
  52. ^ a b Mair (2013).
  53. ^ Norman (2003), tr. 73.
  54. ^ Norman (1988), tr. 1–2.
  55. ^ Liang (2014), tr. 14.
  56. ^ Lewis, Simons & Fennig (2015).
  57. ^ Mair (1991), tr. 3–6.
  58. ^ a b DeFrancis (1984), tr. 57.
  59. ^ Mair (1991), tr. 7.
  60. ^ http://english.moe.gov.tw/ct.asp?xItem=14780&ctNode=11446&mp=1
  61. ^ Norman (1988), tr. 138–139.
  62. ^ Norman (1988), tr. 212–213.
  63. ^ Ramsey (1987), tr. 101.
  64. ^ Kurpaska (2010), tr. 186–188.
  65. ^ Yan (2006), tr. 69, 90, 127.
  66. ^ Norman (1988), tr. 139, 236.
  67. ^ Yan (2006), tr. 127.
  68. ^ Norman (1988), tr. 211, 233.
  69. ^ Norman (1988), tr. 199–200, 207.
  70. ^ Norman (1988), tr. 193.
  71. ^ Norman (1988), tr. 182, 193, 200, 205.
  72. ^ Norman (1988), tr. 28, 141.
  73. ^ Yan (2006), tr. 150–151.
  74. ^ Norman (1988), tr. 141, 198.
  75. ^ Norman (1988), tr. 194.
  76. ^ Norman (1988), tr. 200–201.
  77. ^ Norman (1988), tr. 216–217.
  78. ^ Norman (1988), tr. 193, 201–202.
  79. ^ Norman (1988), tr. 193, 201.
  80. ^ Norman (1988), tr. 9.
  81. ^ Norman (1988), tr. 147, 202, 239.
  82. ^ Norman (1988), tr. 54.
  83. ^ Norman (1988), tr. 34–36.
  84. ^ Norman (1988), tr. 52–54.
  85. ^ a b Norman (1988), tr. 195–196, 272.
  86. ^ Yan (2006), tr. 108, 116–117.
  87. ^ Yan (2006), tr. 162–163.
  88. ^ a b Norman (1988), tr. 202.
  89. ^ Norman (1988), tr. 238–239.
  90. ^ Norman (1988), tr. 225–226.
  91. ^ a b Norman (1988), tr. 218.
  92. ^ Norman (1988), tr. 146–147.
  93. ^ Norman (1988), tr. 202, 239.
  94. ^ a b Beijing University (1989).
  95. ^ Norman (1988), tr. 97–98.
  96. ^ Norman (1988), tr. 182.
  97. ^ Norman (1988), tr. 196, 200, 204.
  98. ^ Norman (1988), tr. 196–197, 203–204.
  99. ^ Norman (1988), tr. 213.
  100. ^ Norman (1988), tr. 182, 214.
  101. ^ Norman (1988), tr. 196.
  102. ^ Norman (1988), tr. 208.
  103. ^ Norman (1988), tr. 205.
  104. ^ Norman (1988), tr. 203.
  105. ^ Norman (1988), tr. 234.
  106. ^ Norman (1988), tr. 227.
  107. ^ Norman (1988), tr. 220.
  108. ^ Norman (1988), tr. 17–19, 213–214, 219, 231–232.
  109. ^ Hsieh (2007), tr. 12–13.
  110. ^ a b Hsieh (2007), tr. 15.
  111. ^ Hsieh (2007), tr. 16–17.
  112. ^ a b Hsieh (2007), tr. 17.
  113. ^ Hsieh (2007), tr. 20–21.
  114. ^ 'The Goh Report' Lưu trữ 2 tháng 10 năm 2013 tại Wayback Machine
  115. ^ Manfred Whoa Man-Fat, "A Critical Evaluation of Singapore's Language Policy and its Implications for English Teaching", Karen's Linguistics Issues. Retrieved on 4 November 2010
  116. ^ Bokhorst-Heng, W.D. (1998). "Unpacking the Nation". In Allison D. et al. (Ed.), Text in Education and Society (pp. 202–204). Singapore: Singapore University Press.
  117. ^ Lee, Kuan Yew (2000). From Third World to First: The Singapore Story: 1965–2000. HarperCollins. ISBN 978-0-06-019776-6.
  118. ^ Lim Siew Yeen and Jessie Yak, Speak Mandarin Campaign Lưu trữ 7 tháng 1 năm 2014 tại Archive.today, Infopedia, National Library Board Singapore, 4 July 2013.
  119. ^ (tiếng Trung) "讲华语运动30年 对象随大环境改变", Hua Sheng Bao, 17 March 2009.
  120. ^ Bokhorst-Heng, Wendy (1999). “Singapore's Speak Mandarin Campaign: Language ideological debates and the imagining of the nation”. Trong Blommaert, Jan (biên tập). Language Ideological Debates. Walter de Gruyter. tr. 235–265. ISBN 978-3-11-016350-6.
  121. ^ Wee, Lionel (2006). “The semiotics of language ideologies in Singapore”. Journal of Sociolinguistics. 10 (3): 344–361. doi:10.1111/j.1360-6441.2006.00331.x.

Works cited

  • Beijing University (1989), Hànyǔ fāngyīn zìhuì 汉语方音字汇 [Dictionary of Dialect Pronunciations of Chinese Characters] (ấn bản thứ 2), Beijing: Wenzi Gaige Chubanshe, ISBN 7-80029-000-X. |script-title= không hợp lệ: missing prefix (trợ giúp)
  • Chinese Academy of Social Sciences (2012), Zhōngguó yǔyán dìtú jí (dì 2 bǎn): Hànyǔ fāngyán juǎn 中国语言地图集(第2版):汉语方言卷 [Language Atlas of China (2nd edition): Chinese dialect volume], Beijing: The Commercial Press. |script-title= không hợp lệ: missing prefix (trợ giúp)
  • Liang, Sihua (2014), Language Attitudes and Identities in Multilingual China: A Linguistic Ethnography, Springer International Publishing.
  • ——— (2013), “The Classification of Sinitic Languages: What Is 'Chinese'?” (PDF), trong Cao, Guangshun; Djamouri, Redouane; Chappell, Hilary; Wiebusch, Thekla (biên tập), Breaking Down the Barriers: Interdisciplinary Studies in Chinese Linguistics and Beyond, Beijing: Institute of Linguistics, Academia Sinica, tr. 735–754.
  • Wang, Feng (2005), “On the genetic position of the Bai language”, Cahiers de Linguistique – Asie Orientale, 34 (1): 101–127, doi:10.3406/clao.2005.1728.

Đọc thêm

sửa
  • Ao, Benjamin (1991), “Comparative reconstruction of proto-Chinese revisited”, Language Sciences, 13 (3/4): 335–379, doi:10.1016/0388-0001(91)90022-S.
  • Baron, Stephen P. (1983), “Chain shifts in chinese historical phonology : problems of motivation and functionality”, Cahiers de linguistique – Asie orientale, 12 (1): 43–63, doi:10.3406/clao.1983.1125.
  • Branner, David Prager (2000), Problems in Comparative Chinese Dialectology – the Classification of Miin and Hakka, Trends in Linguistics series, no. 123, Berlin: Mouton de Gruyter, ISBN 978-3-11-015831-1.
  • Chen, Ping (1999), Modern Chinese: History and sociolinguistics, New York: Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-64572-0.
  • Escure, Geneviève (1997), Creole and Dialect Continua: standard acquisition processes in Belize and China (PRC), John Benjamins, ISBN 978-90-272-5240-1.
  • Handel, Zev (2015), “The Classification of Chinese: Sinitic (The Chinese Language Family)”, trong Wang, William S. Y.; Sun, Chaofen (biên tập), The Oxford Handbook of Chinese Linguistics, Oxford: Oxford University Press, tr. 34–44, ISBN 978-0-19-985633-6.
  • Norman, Jerry (2006), “Common Dialectal Chinese”, trong Branner, David Prager (biên tập), The Chinese Rime Tables: Linguistic Philosophy and Historical-Comparative Phonology, Studies in the Theory and History of Linguistic Science, Series IV: Current Issues in Linguistic Theory, 271, Amsterdam: John Benjamins, tr. 233–254, ISBN 978-90-272-4785-8.
  • Sagart, Laurent (1998), “On distinguishing Hakka and non-Hakka dialects”, Journal of Chinese Linguistics, 26 (2): 281–302, JSTOR 23756757.
  • Simmons, Richard VanNess (1999), Chinese Dialect Classification: A comparative approach to Harngjou, Old Jintarn, and Common Northern Wu, John Benjamins, ISBN 978-90-272-8433-4.
  • Yue, Anne O. (2003), “Chinese dialects: grammar”, trong Thurgood, Graham; LaPolla, Randy J. (biên tập), The Sino-Tibetan languages, Routledge, tr. 84–125, ISBN 978-0-7007-1129-1.
  • Hatano Tarō (波多野太郎) (1963–1972). Chūgoku hōshi shoroku hōgen kaihen(中国方志所錄方言滙編) Yokohama Shiritsu Daigaku Kiyō(横濱市立大學紀要) Series A-33 no.147, A-34 no.150, A-36 no.154, A-37 no.161, A-40 no.172, A-42 no.182, A-45 no.189, Humanities science no .1, Humanities science no .3. Yokohama : Yokohama City University.
  • 陈晓锦 & 甘于恩 (2010). 东南亚华人社区汉语方言概要(全三册). Guangzhou: 世界图书出版公司. ISBN 978-7510087691.

Liên kết ngoài

sửa
  • DOC (Dialects of China or Dictionary on Computer), a database of pronunciations of 2614 characters in 18 urban varieties, compiled by William Wang and Chin-Chuan Cheng based on Hànyǔ Fāngyīn Zìhuì 汉語方音字汇 [Dictionary of Chinese dialect prounciations], Beijing University, 1962.

Bản mẫu:Languages of China

Bản mẫu:Chinese language

Bản mẫu:Sino-Tibetan branches

Bản mẫu:Language varieties