Nhị thập tứ sử
STT Tên sách Tác giả Số quyển
1 Sử ký Tư Mã Thiên 130
2 Hán thư Ban Cố 100
3 Hậu Hán thư Phạm Diệp 120
4 Tam quốc chí Trần Thọ 65
5 Tấn thư Phòng Huyền Linh
(chủ biên)
130
6 Tống thư Thẩm Ước 100
7 Nam Tề thư Tiêu Tử Hiển 59
8 Lương thư Diêu Tư Liêm 56
9 Trần thư Diêu Tư Liêm 36
10 Ngụy thư Ngụy Thâu 114
11 Bắc Tề thư Lý Bách Dược 50
12 Chu thư Lệnh Hồ Đức Phân
(chủ biên)
50
13 Tùy thư Ngụy Trưng
(chủ biên)
85
14 Nam sử Lý Diên Thọ 80
15 Bắc sử Lý Diên Thọ 100
16 Cựu Đường thư Lưu Hú
(chủ biên)
200
17 Tân Đường thư Âu Dương Tu,
Tống Kỳ
225
18 Cựu Ngũ Đại sử Tiết Cư Chính
(chủ biên)
150
19 Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu
(chủ biên)
74
20 Tống sử Thoát Thoát
(chủ biên)
496
21 Liêu sử Thoát Thoát
(chủ biên)
116
22 Kim sử Thoát Thoát
(chủ biên)
135
23 Nguyên sử Tống Liêm
(chủ biên)
210
24 Minh sử Trương Đình Ngọc
(chủ biên)
332
- Tân Nguyên sử Kha Thiệu Mân
(chủ biên)
257
- Thanh sử cảo Triệu Nhĩ Tốn
(chủ biên)
529

Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.

Tên gốc ban đầu là Đường thư, người đời sau để phân biệt với Cựu Đường thư của Lưu Hu nhà Hậu Tấn thời Ngũ đại thập quốc nên đổi tên bộ chính sử thành Tân Đường thư.

Tổng cộng có 225 quyển, bao gồm Bản kỷ 10 quyển, Chí 50 quyển, Biểu 15 quyển, Liệt truyện 150 quyển, sách ghi chép lịch sử hưng thịnh và suy vong của nhà Đường bắt đầu từ khi Đường Cao Tổ kiến quốc năm 618 đến khi Đường Ai Đế bị Chu Ôn phế truất năm 907.

Nội dung

sửa

Bản kỉ

sửa
  • Chí 1 Lễ nhạc nhất
  • Chí 2 Lễ nhạc nhị
  • Chí 3 Lễ nhạc tam
  • Chí 4 Lễ nhạc tứ
  • Chí 5 Lễ nhạc ngũ
  • Chí 6 Lễ nhạc lục
  • Chí 7 Lễ nhạc thất
  • Chí 8 Lễ nhạc bát
  • Chí 9 Lễ nhạc cửu
  • Chí 10 Lễ nhạc thập
  • Chí 11 Lễ nhạc thập nhất
  • Chí 12 Lễ nhạc thập nhị
  • Chí 13 thượng- Nghi vệ thượng
  • Chí 13 hạ- Nghi vệ hạ
  • Chí 14 Xa phục
  • Chí 15 Lịch nhất
  • Chí 16 Lịch nhị
  • Chí 17 thượng - Lịch tam thượng
  • Chí 17 hạ - Lịch tam hạ
  • Chí 18 thượng- Lịch tứ thượng
  • Chí 18 hạ- Lịch tứ hạ
  • Chí 19 Lịch ngũ
  • Chí 20 thượng- Lịch lục thượng
  • Chí 20 hạ- Lịch lục hạ
  • Chí 21 Thiên văn nhất
  • Chí 22 Thiên văn nhị
  • Chí 23 Thiên văn tam
  • Chí 24 Ngũ hành nhất
  • Chí 25 Ngũ hành nhị
  • Chí 26 Ngũ hành tam
  • Chí 27 Địa lý nhất
  • Chí 28 Địa lý nhị
  • Chí 29 Địa lý tam
  • Chí 30 Địa lý tứ
  • Chí 31 Địa lý ngũ
  • Chí 32 Địa lý lục
  • Chí 33 thượng- Địa lý thất thượng
  • Chí 33 hạ- Địa lý thất hạ
  • Chí 34 Tuyển cử thượng
  • Chí 35 Tuyển cử hạ
  • Chí 36 Bách quan nhất
  • Chí 37 Bách quan nhị
  • Chí 38 Bách quan tam
  • Chí 39 thượng- Bách quan tứ thượng
  • Chí 39 hạ- Bách quan tứ hạ
  • Chí 40 Binh
  • Chí 41 Thực hóa nhất
  • Chí 42 Thực hóa nhị
  • Chí 43 Thực hóa tam
  • Chí 44 Thực hóa tứ
  • Chí 45 Thực hóa ngũ
  • Chí 46 Hình pháp
  • Chí 47 Nghệ văn nhất
  • Chí 48 Nghệ văn nhị
  • Chí 49 Nghệ văn tam
  • Chí 50 Nghệ văn tứ

Biểu

sửa
  • Biểu 1 Tể tướng thượng
  • Biểu 2 Tể tướng trung
  • Biểu 3 Tể tướng hạ
  • Biểu 4 Phương trấn nhất
  • Biểu 5 Phương trấn nhị
  • Biểu 6 Phương trấn tam
  • Biểu 7 Phương trấn tứ
  • Biểu 8 Phương trấn ngũ
  • Biểu 9 Phương trấn lục
  • Biểu 10 thượng- Tông thất thế hệ thượng
  • Biểu 10 hạ- Tông thất thế hệ hạ
  • Biểu 11 thượng- Tể tướng thế hệ nhất thượng
  • Biểu 11 hạ- Tể tướng thế hệ nhất hạ
  • Biểu 12 thượng- Tể tướng thế hệ nhị thượng
  • Biểu 12 trung- Tể tướng thế hệ nhị trung
  • Biểu 12 hạ- Tể tướng thế hệ nhị hạ
  • Biểu 13 thượng- Tể tướng thế hệ tam thượng
  • Biểu 13 hạ- Tể tướng thế hệ tam hạ
  • Biểu 14 thượng- Tể tướng thế hệ tứ thượng
  • Biểu 14 hạ- Tể tướng thế hệ tứ hạ
  • Biểu 15 thượng- Tể tướng thế hệ ngũ thượng
  • Biểu 15 hạ- Tể tướng thế hệ ngũ hạ

Liệt truyện

sửa

Xem thêm

sửa

Tài liệu tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa