Thảo luận:Tiếng Việt/Lưu 1
Tiếng Việt thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á ?
sửa70-80% từ vựng tiếng Việt đc vay mượn từ tiếng Hán, vậy đáng lẽ phải xếp nó vào nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng mới hợp lý.
- Vì lý do chính trị nên tiếng Diệt đc xếp vào nhóm Nam Á.
- Tiếng Diệt xếp vào nhóm đó là đúng rồi. Còn ở đây là tiếng Việt cơ mà. =)) P.T.Đ (thảo luận) 13:59, ngày 10 tháng 8 năm 2016 (UTC)
Bài viết chọn lọc
sửaTrước hết xin lỗi mọi người vì đã chèn thảo luận này lên đầu (tạo xì căng đan đây mà). Thỉnh thoảng "lướt" Wikipedia lại gặp phải trang này. Công nhận là bài viết lắm vấn đề quá, nhiều đề mục cứ như cái danh sách, toàn chữ là chữ mà chẳng có mấy thông tin hữu ích, nhất là mấy phần về ngữ âm, ngữ pháp ("Sao nó bảo không đến?" (!)), cả phần từ vựng cũng vậy, nhìn ra thành một mớ chữ...
Bên Wikipedia English có nhiều nguồn tham khảo nên viết còn chi tiết và đầy đủ hơn bên mình. Buồn nhỉ, Wikipedia tiếng Việt mà viết về chính ngôn ngữ của mình lại không bằng tiếng Anh. (!) Thế nên rất mong các bạn quan tâm và có kiến thức về chủ đề này viết thêm và biên tập lại cho bài hoàn chỉnh hơn. Hi vọng bài này sẽ được bầu làm bài viết chọn lọc cho đỡ "xấu mặt" wiki tiếng Việt.:)
Mình không hiểu biết lắm về ngôn ngữ học mặc dù khá hứng thú với lĩnh vực này (lướt wiki là hay lướt mấy bài này đây), thế nên trước mắt chắc mình sẽ dịch vài đoạn nho nhỏ từ bên English sang nhé. Mussetto (thảo luận) 14:46, ngày 7 tháng 7 năm 2013 (UTC)
UTF-8
sửaIt's great that the software actually allows UTF-8 text to be shown in the edit box. That makes editing much easier:) 128.195.100.178 10:31, 12 Nov 2003 (UTC)
Vietnamese on french WP
sửaChào các anh chi em
I will write in english because i've problem with a non viet speaking french guy (but he understands english and honesty wants that he could read what i'm saying about)
Thus this guy is explaining on french wikipedia that southern vietnameses pronounce z for r and v for v in vietnamese (amongs some other very big errors on our language) because some academic books wrote that, which is obviously wrong if native vietnamese
as a vietnamese i tried to explain him that he wrote some heavy mistakes and he react very agressively, explaining me that i'm "racist" to consider that as a native i know better vietnamse than him who studied our language in scientific books and (even if doesn't talk our language) thus know better vietnamese than me
if you understand french you can have a look on first problem with him on Quốc ngữ
and for current one here
so please explain him that his dear academic books r wrong about our language and especially on southern dialect
in my opinion u can write in current discussion as well in french as in english, i'm more recent than him in french wikipedia thus he simply insulted me in order to maintain his vietnamese theory and even said false stuff about me criticizing him without changing eventual problem in articles but i changed one small stuff in about Quốc ngữ article and it was the reason why he creates the first problem (so what about big mistakes? death penalty?)
well i'm disgusted, if he will find something about viking ascendance for vietnamese ppl in some other weird academic stuff, i'm afraid he wrote it and maintain his way to consider that native simply doesn't know such basic things about their own language and history and so on...
Chào các anh chi em
Cao Thái Nguyệt Nga aka Hada de la Luna --81.67.140.71 16:03, 3 Jul 2004 (UTC)
- Tiếng Anh của bạn hơi nhiều lỗi, nhung tiếng Pháp của tôi cũng dở lắm. — thảo luận quên ký tên này là của 165.155.128.131 (thảo luận • đóng góp) vào lúc 10:17, ngày 10 tháng 10 năm 2006 (UTC).
- Well, I can't say much, because I'm a beginner at Vietnamese and I don't know French, but I always thought Southern Vietnamese pronounced the "r" like the "r" in other languages like Spanish, and that Northern Vietnamese pronounced the "r" like "z." I'll ask my parents (also native speakers) about it; maybe they can help clear things up.
But I do have a question: Did the person tell you the name or publisher of the book they are referring to? Because some outdated books will probably say different things, and what the books say also depends on what audience the authors are writing to. For example, travel guides won't be very precise about pronunciation; they tell you enough that others can understand you. – [[User:Mxn|Minh Nguyễn (thảo luận, blog)]] 00:24, 4 Jul 2004 (UTC)- Yes exactly, Southern Vietnamese pronounced the "r" like the "r" like the "r" in other languages like Spanish, and that Northern Vietnamese pronounced the "r" like "z." but the guy refering to these books:
- Characteristic of Vietnamese Phonology, Deborah Hwa Froelich et al., université de Saint-Louis;
- Vietnamese in a Nutshell, V.G. Thuy, New York;
- A vietnamese Grammar, L.C. Thompson, presses universitaires de l'université de Washington.
- pretends the contrary, i didn't read these books but, if they really wrote that they're simply wrong and your parents will confirm it as well as everybody native, well they could be outdated since the southern way of speaking is recent (less than a century), but also, according to auhtor name and titles, they r one chinese (thus could prefer or have more connection to northen dialect), one is a kind of vulgarization (vietnamese in a nutshell), and last one is not an american... he also pretends that our way of writing with latin letters is from portuguese and not from iberian (as well portuguese and spanish way to write) and french, well if u're not french speaking, maybe u know enough other vietnamese who can read what he pretends and answer him, my parents were grown up in french educational system as we were colonized by french, i'm certain u will found a lot of ppl still understanding and writing french around u (mainly ppl in their 50ies and older guess), not specifically in internet stuff like wikis and wikipedia but eager to explain that he's wrong, nobody can answer such ridiculous affirmations with academic books because i guess that (as well for an eventual viking ascendance for vietnamese ppl) nobody imagined to proove the contrary of such weird stuff
- Worst, as this guy is more ancient in fr wikipedia a lot of ppl r trusting and supporting him and what ever i can say they imagine he is right thus on the contrary of what near an half of vietnamese on earth r living every day french wikipedia readers will only read his favorite theories, because (by example) on ethymologies he mainly uses southern sources which r not the most accurate on ancient word definitions (as southern is a recent way to speak and northern is our literature reference)
- Well, please spread the information as quickly as possible around you to get max of vn ppl having a look on this weird way to describe our language (and as a consequence our literature, history and culture),
- Cao Thái Nguyệt Nga aka Hada de la Luna 81.67.140.71 08:02, 4 Jul 2004 (UTC)
- I think the information said that the Southerner pronounce "r" = "r" is incorrect. This is the real pronounce for most of people in delta of mekong:(to correct the spelling just replace "g" by "r" and rerad "g" as it in the word "gặp gỡ" not like "dzời ơi là dzời sao tôi khổ thế này!"
- 'gầu gỉ gâu gia ga gậm gạp;
gờ gâu, gâu gụng, gờ găng, găng gụng
Gờ gún,.... Gún Gun ging.
Làng Đậu 14:28, 15 tháng 8 2005 (UTC)
- 'gầu gỉ gâu gia ga gậm gạp;
- I think the information said that the Southerner pronounce "r" = "r" is incorrect. This is the real pronounce for most of people in delta of mekong:(to correct the spelling just replace "g" by "r" and rerad "g" as it in the word "gặp gỡ" not like "dzời ơi là dzời sao tôi khổ thế này!"
- Yes exactly, Southern Vietnamese pronounced the "r" like the "r" like the "r" in other languages like Spanish, and that Northern Vietnamese pronounced the "r" like "z." but the guy refering to these books:
qrasy: 'Northern' is too general. Ha Noi pronounce 'r' as 'z', but Hai Phong uses 'r' as in Russia and Indonesia (trill sound as in many languages in the world), while Southern/Central (I suppose it's not too generalized) 'r' use as in British English (approximant semi-vowel sound).
- I wasn't able to find much information on the books you listed; since most of them are out of print anyways, it's probably a good idea to counter with more recent books etc.
- I have a small pocket guidebook at home called Vietnamese: The Rough Guide (Penguin Books, 2004). (It's from the United Kingdom.) It lists the "r" as a consonant that is pronounced the same way in Vietnamese as in English. Then it goes on to say that "Some consonants, such as ‘r’ …, are pronounced less strongly in North Vietnam." So this book isn't quite correct either.
- I do agree with this person, though, that the Vietnamese system of writing was based on Portuguese, rather than Iberian. Iberian, after all, is not a language or system of writing – it's a language family. For example, Spanish is part of the West Iberian family, which is of the Iberian family, which is of the Ibero-Romance family. Scientifically speaking, of course.:)
- I find it quite sad that the fr: community doesn't give much credibility to a native speaker. I'll try to help your case over here at vi:. – [[User:Mxn|Minh Nguyễn (thảo luận, blog)]] 20:37, 4 Jul 2004 (UTC)
- Books i listed were from him (me i don't use them)
- Well i agree with discussing about how letters were used at the beginning (spanish or/and portuguese is a great subject for reseacher discussion in the university where i got my vietnamese language and civilization bachelor, they only use iberian -from iberian peninsula not from iberian languages family- to not fight each other all the time, a kind of NPOV since some r for spanish and some for portuguese) but on pronounciation that's clear that those books r obviously wrong, and, as a result, linguistic conclusions from them r a bit light since base dati r not exact.
- I also ask to some ppl i know to have a look on that problem, maybe if a lot of ppl explain them that this way to describe vietnamese pronounciation is wrong, they will realized that this paper is wrong... Well the guy explained that i have no academic book to "proove" what i told about pronounciation, but i also don't have about vietnamese viking ascendance because in those 2 cases nobody imagine have to proove the contrary of such obviously wrong stuff
- The guy explains not having to be confident in native speaker as Westerners could better know linguistic stuff on the language than native...
- well for here better is to write something explaining the right pronounciation but, as a lot of ppl don't read vietnamese, information maybe never reach fr:... Hada de la Luna 21:26, 4 Jul 2004 (UTC)
- I don't know if this will help, but User:Cdang is a fr: user who occasionally contributes good info on fr:, based on content at vi: and en:. He doesn't know Vietnamese, but he may be able to find good resources to back up your arguments. (He's sort of an ambassador between the vi: and fr: wikis, if you ask me.) – [[User:Mxn|Minh Nguyễn (thảo luận, blog)]] 02:51, 5 Jul 2004 (UTC)
- Well, he didn't move an ear (but maybe i didn't know) and as a non vietnamese speaker and a not "real linguist" (as Vincent Ramos claims to be) i don't see any difference with me, Mr. Vincent Ramos seems to be oriented only on his own glory as a "real linguist" and not about thruth, axecept if a lot a ppl explain publicly to Vincent Ramos that he's wrong, i don't imagine any change in his attitude, mainly because currently he's correcting typos in my IT works pretending that i wrote unfrench stuff (his main "tool" to pretend about intellectual superiority), well simply ridiculous details that even french can see as ridiculous looking at history... thus i guess he feels more or less that he wrote errors but won't admit it and his willing to make me leave fr: this way because i said that when he will "work" on an article (even if i created it) i will completely let down work on it after his agressive way to answer (and even insult, u know this way: "if i would be... i would told... about u but i'm not", which is a way to insult ppl and having a door to pretend not to have.) Hada de la Luna 06:12, 5 Jul 2004 (UTC)
Hey, talking 'bout me ? (-:
I recently discovered the discussion between Hada de la Luna and Vincent Ramos. The sad thing about this is that it is only on small things, like the origine of the writing (Spain or Portugal) and the pronunciation of the v. Really very little things compared to the rest of the info.
I am not a native speaker nor a linguist, but I try to act like a peacekeeper... As did also other people in UTF-8 et vietnamien. I also got some - justified - remarks by Vincent when I edited the fr:Vietnamien article, and it is true that he is not very diplomatic... But what got on his nerves is I think arguments like "that's true because it's the opinion of great teachers" or "I'm right, I'm a native speaker", which is a little bit short and discourteous. In the other hand, he refuses to considere anything outside books, which is problematic concerning live languages.
Taking the example of the portuguese origin of the quốc ngữ, he made a step forward, proposing pros and waiting for cons, but cons never appeared... They can still be fed in, Hada de la Luna talked about the opinion of the teachers in the french School for oriental languages (Langues'O), it could be the opportunity to write down their arguments supporting this hypothesis.
Hada de la Luna, you also wrote about the politics lying behind the grammar, it has its full place in the body of the article, as long as it respects the NPOV. Another trick: just write the bibliographic references in the article, in order to point out that it is not only your own opinion.
Cdang 12:57, 7 Jul 2004 (UTC)
- i already told you that i've no more concern in this problem, as i don't like to argue, according to what he said he considered to be prominent on the question (espacially "because" i don't have a perfect french as also approx 70% of french ppl don't have, i guess), i agree with him and let him write what ever he wants by letting down articles,
- well his style is his own style as you said but it is highly shocking for me and thus i don't have the desire to to have any exchange with him, i don't like to be insulted thus i don't answer to insulting ppl, maybe i'm too vietnamese but that's the way i'm and a lot of ppl r, just don't answer agressive ppl...
- but i only consider as a shame that he seems to write things which have no relation to vietnamese language nor culture, thus wrote here to get some other natives explain him reality about our language (with a certain number maybe he will change his mind about our living language),
- about trick: i intended to put bibliographic stuff, which are not written in his work but only in his argument, but mainly at the end of work because as living in france, keyboard is deeply unadapted, thus wanted to change keyboard setting to type longer stuff at the end and not at the beginning to avoid to make a note about stuff i intended to use in first movement and don't use in finished article, but since i abandonned the vietnam and vietnamese stuff on fr, that's no more a problem for me;o) Hada de la Luna 14:17, 7 Jul 2004 (UTC)
sheesh
sửaBRB when I have more time to wikified. user:Mgz and BTW I'm 199.126.241.122 (forgot to login). BTW the http://ngonngu.net/tiengviet/index.php link is EXCELLENT...I know a lot more now:)
Có thể nào lấy UNIKEY ra
sửaTheo tôi chỉ nên để liên kết cho Unikey và nhắc sơ thôi bở vì ngoài Unikey, Tôi vâ7n còn có dùng phần mềm của Hội chuyên gia Việt Nam là VPS. Nếu phần mềm việt ngữ Unikey bỏ vào thì tại sao không bỏ VPS vào. Cả hai phần mềm cũng rất thông dụng. Tức là mình gián tiếp quảng cáo cho Unikey mà bất công với bộ gõ Unicode Việt Nam khác!
Thay vào đó đề nghị rút nó rà vì đã có bài viết riêng cho Unikey. (Tôi vẩn không đủ thì giò viết 1 bài về VPS)
Làng Đậu 20:22, 27 tháng 7 2005 (UTC)
- Vậy là có thể biết tại sao anh Làng Đậu thường có vấn đề với cuả, nghiã,... Có 2 giải pháp:
- Báo lỗi cho VPS developers
- Tui không phải là tester của VPS:) Cái sai là tại tui gõ chứ không nên đổ thừa dùng Unikey nó sẽ tự động đưa vào đúng chổ còn dùng VPS nó cho mình "vô tư". thực ra VPS muốn đôi khi anh gõ MIX Anh_Pháp vào Việt ngữ sẽ không bị vấn đề.
- Dùng unikey (một GNU software để viết GNU documentation thì còn gì bằng:D).--Á Lý Sa 02:26, 28 tháng 7 2005 (UTC)
- Tôi dùng Unikey máy trong hãng sẽ bị cản bởi các utility cuả hãng nên ít dùng nó!
thêm bảng chữ,âm đọc và tránh những khẳng định ko chắc chắn
sửangonngu.net quả là có nhiều thông tin!
Tôi ko ngờ có một loạt tranh luận ở đây chiếm suốt phần trên, điều tranh luận thì tưởng như rất rõ ràng và nhỏ nhặt: thực tế là giọng miền Nam đọc "r"= "r" hoặc "g", ko thể đọc thành Z được. Chính giọng miền Bắc mới đọc theo cách sau cùng này.
Tuy nhiên nó cũng cho thấy là có vẻ như chưa có cuốn sách nào viết cụ thể về các âm đọc cơ bản này,và phần việc này mới có các cuốn sách dạy đọc tiếng Việt.
Liệu có nên thêm vào một bảng chữ cái và các âm đọc của chúng ? (tôi ko biết làm cái bảng này thế nào)
Vì các cuốn sách nêu ra trong phần thảo luận có những khẳng định sai như vậy, có nên thêm 1 phần nữa (các cuốn sách gây tranh luận), liệt kê các tựa sách cùng với những lỗi sai ấy để mọi người cẩn thận khi tham khảo?
Những câu: "Vì hầu hết các chương trình toàn quốc phát xuất từ thủ đô Hà Nội.." hay: vì 2miền Nam và Bắc không có sự liên hệ..(tôi nhớ ko chính xác) theo tôi nên được bỏ đi. Vì sự phát triển của ngôn ngữ có rất nhiều căn cứ mà ta chưa khẳng định được. Thêm nữa lý do xa cách địa lý, văn hoá cũng chưa chắc đã đúng: Hà Tây nằm sát Hà Nội, song giọng Hà Tây khác hẳn, các thanh đọc và ngữ điệu cũng khác và luyến láy đến nỗi nhiều người nghe không ra.
Eva8404 04:29, 28 tháng 7 2005 (UTC)
Các đặc điểm ngôn ngữ học
sửaBài này cần thêm thông tin về ngôn ngữ học và ngữ âm học, như bài về tiếng Việt ở bên tiếng Anh. Bài đó có thông tin về "từ láy" và "abaut", và ở đấy cũng có cả một bài riêng về các đại từ tiếng Việt. Nó có rất nhiều thông tin về cách phụ âm và nguyên âm theo chữ IPA và âm ngữ học. Có người ở đây muốn dịch nó không? :^)
– Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 06:01, ngày 08 tháng 2 năm 2006 (UTC)
Chữ Quốc ngữ
sửaChữ quốc ngữ và tiếng Việt là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Tôi thấy trong bài vẫn để liên kết trong đến Quốc ngữ, sao lại chuyển hướng Chữ quốc ngữ về tiếng Việt?--Docteur Rieux 05:26, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)
- Đúng là hai khái niệm khác nhau, chữ quốc ngữ cần có bài riêng. Nguyễn Thanh Quang 05:39, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)
- Ta cần có bài riêng cho chữ quốc ngữ. Interwiki của en:Vietnamese alphabet qua trang tiếng Việt thảm quá. Nguyễn Hữu Dụng 05:44, ngày 03 tháng 4 năm 2006 (UTC)
Quan điểm về sự phiên âm từ chữ Nôm (Hán)
sửaXin cho thêm quan điểm này trong bài viết vì trong khi học tiếng Quảng Đông, tôi để ý thấy rất nhiều từ tương đồng về âm thanh. Một vài ví dụ:
Âm trong tiếng Quảng Đông Âm trong tiếng Việt Chuẩn pầy chuẩn bị Zùy pầy dự bị Tả đả Zắn tỉn Ân điển Mềnh lềnh Mệnh lệnh Sán suổi zảu tsềnh sơn thủy hữu tình pằng zảu bằng hữu Chênh phủ chính phủ Chênh trày chính trị
v.v. Còn nhiều lắm.
— thảo luận quên ký tên này là của Hai Dang Quang (thảo luận • đóng góp).
- Khi Hai Dang Quang dùng đúng tên cho một vật thì sẽ hiểu tại sao nó như vậy. Trước nhất, tên của tiểu mục từ này nên là "...phiên âm từ chữ Hán" (chữ Nôm has nothing, or very little, to do here). Sau đó, cột tay trái của bảng nên được đặt tên là "Tiếng Quảng Đông (một cách phát âm tiếng Hán)" và cột tay phải nên có tên là "Hán-Việt (một cách phát/phiên âm tiếng Hán)". Cuối cùng, đọc thêm sử để biết người Hán cai trị Việt Nam khoảng 1000 năm, một thời gian dài hơn quá đủ để mang tiếng Hán vào vùng địa phương.
- Câu hỏi của Hai Dang Quang tương đương với câu hỏi tại sao có các từ trong nhóm ngôn ngữ Rôman (Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...) giống như các từ trong tiếng Latin của người Roman -- tại vì người Roman đã mang chúng vào các địa phương này khi họ cai trị chúng.
- Ảnh hưởng của tiếng Hán lên tiếng Việt (cũng như lên các thứ tiếng khác tại Đông Á và Đông Nam Á) đã được nói trong bài này rồi (đọc phần "Du nhập từ Trung Hoa") và nó không còn là một "quan điểm" (an idea with little proof) nữa.
- Mekong Bluesman 16:25, 3 tháng 8 2006 (UTC)
Đây là đoạn mà tôi cảm thấy không được công bình cho lắm:
- Với những cơ sở khoa học gần đây được đa số các nhà ngôn ngữ học thừa nhận, tiếng Việt thuộc hệ Nam Á ở khu vực Đông Nam Á hiện nay, có quan hệ họ hàng gần nhất với tiếng Mường. Xa hơn một chút là các tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer. Thí dụ từ tay trong tiếng Việt tương đương trong tiếng Mường là thay, trong tiếng Khmer là đay, và trong tiếng Mông là tai.
Tôi cho rằng khi ông Alexandre de Rhodes vào Việt Nam (1619) và viết Vietnamese-Latin-Portuguese dictionary để "romanized Quoc-ngu", ông ta dựa và hệ thống âm thanh, và tôi tin rằng lúc đó, thế kỷ 17, người Việt vẫn còn dùng tiếng Trung Hoa (viết và nói, có thể có những âm lệch lạc một chút so với tiếng Quảng Đông). Nên nhớ một điểm nữa, Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc, và chỉ cần vượt qua biên giới phía bắc của Việt Nam là chúng ta sang đến tỉnh Quảng Đông, nên địa hình về địa lý cho phép nhiều người từ Quảng Đông tràn sang, sinh sống tại Việt Nam nữa.
- Tôi xin được góp ý với bạn Hai Dang Quang, đúng là hồi thế kỷ 17 chúng ta vẫn dùng chữ Hán như một loại văn tự viết chính thức nhưng nói thì vẫn là tiếng Việt bạn ạ, đừng nhầm lẫn vì chúng ta dùng chữ Hán mà phải nói tiếng Hán, cũng như Nhật, Hàn ấy. Và ngữ hệ của tiếng Việt khác hẳn tiếng Hán.Đại Nam Việt (thảo luận) 06:47, ngày 19 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Lùng tìm trên mạng thấy có một bài sau:
This study is also an attempt to answer the question: "Is the Vietnamese language is characteristically more close to the Chinese language than to a Mon-Khmer language such as Khmer?" This paper will demonstrate that it is much more like Chinese, which is so obvious, above anything else, e.g. grammar, tonal system, phonology, peculiar experessions, etc. with so many Vietnamese words that, at first sight, seem to be "pure" Vietnamese, or indigenous, but actually virtually all has a Chinese origin. [1] --Hai Dang Quang 23:07, 3 tháng 8 2006 (UTC)
- Having equiped with some linguistic background, I have no interest whatsoever in starting a discussion to dispute such a "folk-linguistic" assertion as yours and the one you found on the Internet. (There are people, printing sources and websites that still argue for an Universe created in 6 days and/or a flat Earth too, you know?) If Hai Dang Quang have any question or doubt about linguists' classification of the Viet language into the Viet-Muong group of the Austro-Asiatic family, I would suggest to take a course at a college and start using it's library. Mekong Bluesman 00:51, 4 tháng 8 2006 (UTC)
- Hai Dang Quang có thể đọc bài What's so Chinese about Vietnamese để xem tại sao tác giả kết luận tiếng Việt không cùng hệ ngôn ngữ với tiếng Trung Quốc. Tuy tiếng Việt có nhiều ngữ vựng từ tiếng Trung, một người Việt chắc sẽ không hiểu được một câu nói Quảng Đông vì ngữ pháp khác nhau. Nguyễn Hữu Dụng 00:59, 4 tháng 8 2006 (UTC)
I probably don't have as much background eduction as you do, MB, but I do not say things without references and I never raised my hand to say I'm the educated, for I wanted to learn and finding out aspects of a problem, when I suspected something. I'm sure there are many still wished to believe that Vietnamese were originated from the 100 eggs of Lac Long Quan and Au Co, ie. Con rồng cháu tiên, and that Vietnam has a 4000 years history. Whilst still in Vietnam, and I believed you weren't there so you wouldn't know, Ho Chi Minh had encouraged Vietnamese to change their uses of the language to a more "Vietnamese style" and discouraged them from continuing using "Hán Ngữ". I don't know if that had any political background or not. Since then many have trying to deny the Chinese influences on the language, but the history is here to stay. A little of my finding below in the history of Vietnamese has shown that 70% of vocabulary has originated from Chinese. The paragraph explaining about the changes during the French colonisation is rather vague for it has not explained in details what changes were applied. My suspect is that the Vietnamese grammar has also been changed from Chinsese's to French's, in which case the order of nouns and adjectives were also reverted. I'm reading more about these changes in the mean time.
Vocabulary
sửaAs a result of a thousand years of Chinese domination, much of Vietnamese vocabulary relating to science and politics are derived from Chinese. As much as 70% of the vocabulary have Chinese roots, although many compound words are Sino-Vietnamese, composed of native Vietnamese words combined with the Chinese borrowings. Reduplication is a regular part of the language that usually denotes intensity. One can usually distinguish between a native Vietnamese word and a Chinese borrowing if it can be reduplicated or its meaning doesn't change when the tone is shifted. As a result of French colonization, Vietnamese has many loan words borrowed from the French language. --Hai Dang Quang 04:52, 5 tháng 8 2006 (UTC)
- Having said that I have no interest in a discussion (mainly because it would take too long to come to the conclusion that took generations of linguists to arrive), but since you persist I feel that I should point out some points for you to satisfy your curiosity.
- "As much as 70% of the vocabulary have Chinese roots, although many compound words are Sino-Vietnamese, composed of native Vietnamese words combined with the Chinese borrowings". There is the word "borrow" in that statement.
- Before Chinese domination, what did they use? The Han language?
- "Vietnamese has many loan words borrowed from the French language", so why don't we conclude that the Viet language is one of the Roman languages? Because, again, there is the word "borrow" in that sentence.
- Like many researchers in other discinplines, in order to assert a certain theory linguists have to do certain types of works (it's called research) and of using others' research works as the starting point of their own work. Of course, there is no law prohibiting a person, after hearing some Viets in Orange County using their version of language, to declare that "the Viet language is a non-standard dialect of English"; the question is of that declration's credibility.
- Mekong Bluesman 12:21, 5 tháng 8 2006 (UTC)
Writing system
sửaPresently, the written language uses the Vietnamese alphabet (quốc ngữ or "national script"), based on the Latin alphabet. Originally a Romanization of Vietnamese, it was codified in the 17th century by a French Jesuit missionary named Alexandre de Rhodes (1591-1660), based on works of earlier Portuguese missionaries (Gaspar de Amaral and Antoine de Barbosa). The use of the script was gradually extended from its initial domain in Christian writing to become more popular among the (non-Christian) public. Following the occupation of the French in the 19th century, the script became official and required for all public documents in 1910 by issue of a decree by the French Résident Supérieur of the protectorate of Tonkin. By the late 20th century virtually all writings were done in quốc ngữ.
Changes in the script were made by French scholars and administrators and by conferences held after independence during 1954-1974. The script now reflects a so-called Middle Vietnamese dialect which has vowels and final consonants most similar to northern dialects and initial consonants most similar to southern dialects. (Nguyễn 1996). This Middle Vietnamese is presumably close to the Hanoi variety as spoken sometime after 1600 but before the present.
Prior to French occupation, the first two Vietnamese writing systems were based on Chinese script:
- the standard ideographic Chinese character set called chữ nho (scholar's characters, 字儒): used to write Literary Chinese
- a complicated variant form known as chữ nôm (southern/vernacular characters, 字喃) with characters not found in the Chinese character set; this system was better adapted to the unique phonetic aspects of Vietnamese which differed from Chinese
The authentic Chinese writing, chữ nho, was in more common usage, whereas chữ nôm was used by members of the educated elite (one needs to be able to read chữ nho in order to read chữ nôm). Both scripts have fallen out of common usage in modern Vietnam, and chữ nôm is near-extinct. --Hai Dang Quang 04:52, 5 tháng 8 2006 (UTC)
- To continue from what I wrote above...
- Please differentiate between a language and its writing system since what one can learn from a writing system may or may not be applicable to the language. In the Viet language one is called "tiếng" while the other one is called "chữ".
- The language always comes before a writing system; in many cases, centuries before a writing system. The Viet language, like many other languages, uses more than one writing systems; unlike some languages, the Viet language retains only one writing system nowadays (and it's called "chữ quốc ngữ"). Except for extra intricate and overtly deliberate cases, the writing system should not change the language, since the writer has to express the same idea.
- All you wrote above happened late in the history of the language to be of any effect in the classification decision.
- Nobody disputes the fact that the Viet language was significantly modified, enriched... by the Han language, particularly the forming of abstract terms. But which language does not go through transformation as such, given the chance to interact with other languages and cultures. English changed significantly when it encountered the Vikings, the Romans and the Normans; but do we classify it as a Scandinavian, or Roman or French language?
- Look, if Hai Dang Quang wants to do research to advance the postulation that the Viet language belongs to the Sino-Tibetan family, rather than the Viet-Muong branch of the Austro-Asiatic family, because of political motivation or not, Wikipedia is not the place and the media to do it. Continue discussion like this is not going to change this article. I do not see why we do it.
- Mekong Bluesman 12:50, 5 tháng 8 2006 (UTC)
Nhận xét
sửaNội dung bài chính tương đối đầy đủ trong những điểm chính. Tuy nhiên ở đoạn "Thời kỳ 1945 cho đến nay" tác giả cố nhồi nhét chính kiến vào: "Bản Tuyên Ngôn Độc Lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo bằng Quốc ngữ đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam độc lập, đồng thời gián tiếp khẳng định vị trí của chữ Quốc ngữ..."
Pq đã xóa thảo luận này của 213.39.132.110 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn. Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc pq (thảo luận). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng. |
— thảo luận quên ký tên này là của 213.39.132.110 (thảo luận • đóng góp).
Nghiêng trái, nghiêng phải
sửaTôi thực sự không rành về thuật ngữ, chỉ muốn hỏi thêm được được giải thích rõ. Tại sao dấu sắc (á) lại được gọi là nghiêng phải, còn dấu huyền (à) là nghiêng trái? Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 06:18, ngày 21 tháng 7 năm 2007 (UTC)
Phân bố tiếng Việt
sửaHình như sơ đồ phân bố tiếng Việt ko chuẩn lắm vì theo bài Người Việt thì tiếng Việt còn được nói ở một phần Trung Quốc nhưng trên hình ko thấy có. Cumeo (thảo luận) 19:16, ngày 19 tháng 4 năm 2008 (UTC)
Trong cái hình bản đồ này có chỗ nào là có màu tương ứng với chỉ dẫn phía dưới nhỉ? (màu đen, xanh dương và xanh da trời) Newone (thảo luận) 02:02, ngày 8 tháng 2 năm 2010 (UTC)
Phát âm tiếng Việt chuẩn
sửaTiếng Việt được người vùng nào phát âm chuẩn nhất? Chuẩn nhất có phải là phân biệt rõ ràng d-gi-r, l-n, x-s, ch-tr không? Newone (thảo luận) 10:02, ngày 27 tháng 12 năm 2008 (UTC)
Xin lỗi, vì không biết cách góp ý thảo luận ở đâu,nên vào mục sửa đổi. Mục đích là để phản hồi ý kiến về khái niệm "phát âm chuẩn". Có chăng một sự chuẩn trong phát âm? Nêu vần đề phát âm chuẩn trong tiếng Việt, là điều mà ngành giáo dục Việt Nam chúng ta đang làm, chẳng khác nào nêu "chiều cao chuẩn" của một con người hay một ngôi nhà. Người ta chỉ có thể đặt chuẩn trong phạm vi của những điều do con người phát minh ra, với mục đích hệ thống hóa cho đồng bộ, nhưng không phải cái gì cũng có thể đặt chuẩn. Có lã ngành giáo dục của ta đang muốn giết chết sự phong phú trong giọng nói của các miền khác nhau trong nước nên bắt buộc học sinh cấp một đọc theo "giọng chuẩn" trong nhà trường, để rồi về nhà lại nói "giọng không chuẩn"!. Sẽ không còn hò Huế, hò Nghệ Tĩnh, hát bộ Bình Định nữa chăng? Hy vọng những ý kiến này giúp ích cho bạn. Thân mến. Người viết: Nguyendinhan. hueanqn at yahoo.com. Nguyendinhan (thảo luận) 15:08, ngày 19 tháng 2 năm 2009 (UTC)
Tiếng Việt được phương ngữ Bắc nói chung phát âm chuẩn hơn cả so với các phương ngữ khác. Giọng Bắc nói chung chỉ khác giọng chuẩn ở d-gi, s-x, tr-ch, l-n như bạn đưa ra đó. Theo tôi thấy thì người nói giọng Bắc học cách nói giọng chuẩn dễ hơn các giọng Trung hay Nam--Coolelf (thảo luận) 14:08, ngày 12 tháng 6 năm 2009 (UTC)
Đồng ý với Nguyendinhan. Ai đó nói giọng Bắc gần đúng chuẩn nhất thì vui lòng chứng minh một cách thật logic. Hay đó chỉ là một quy ước ? Mà đã là quy ước thì khỏi cần chứng minh ? thưsinhviệt (thảo luận) 06:17, ngày 18 tháng 4 năm 2011 (UTC)
Chẳng có người vùng nào phát âm chuẩn chính tả hết. Sự sai lệch từ Bắc xuống Nam, từ vùng sâu đến nông thôn thành thị (Theo vùng miền) từ ít đến nhiều. Ca, hát, hò,... theo âm điệu của nhạc không theo giọng - người Bắc có thể ca cải lương Nam Bộ bằng giọng của địa phương mình, tương tự người Anh-Mỹ cũng có thể ca cải lương bằng tiếng Anh theo điệu của Nam Bộ Việt Nam,...Nhưng để ca hát đúng từ đúng giọng của mỗi vùng miền, thì đòi hỏi phải hiểu và biết về vùng miền đó (Chưa chắc người Huế lại nói giọng Huế chuẩn hơn người Sài Gòn học và nói nhại theo Huế.).. Viết được từ mình nói để người khác đọc lên nghe như mình nói là giỏi chính tả. 1.54.183.116 (thảo luận) 10:45, ngày 13 tháng 1 năm 2014 (UTC)
Rút sao
sửaBài này còn nhiều vấn đề lắm mà sao vẫn giữ làm chọn lọc được nhỉ:
- Phân bố tiếng Việt chưa rõ ràng, thiếu nguồn dẫn chứng uy tín cho số liệu. Bản đồ thì không thể hiện gì vùng người sử dụng TV ở đâu.
- Phần phương ngữ và ngữ âm quá sơ sài.
- Phần từ vựng chưa có một con số ước lượng nào
- Phần chính tả cần phải viết thêm nhiều
- Phần nguyên âm, phụ âm, bán phụ âm chưa có bài riêng thì ít ra cũng nên nêu định nghĩa vào đây.
Từ Hán Việt trong tiếng Việt
sửaSự hiện diện của từ Hán Việt có một nguyên nhân lớn là do văn hoá giao lưu và việc sử dụng chúng:
- Do văn hoá giao lưu tư xưa, và hiển nhiên là bắt đầu từ thời Bắc thuộc (kéo dài hàng nghìn năm) đã đưa tiếng Hán vào trở thành một bộ phận lớn trong tiếng Việt.
- Sau khi độc lập, mặc dù có tiếng Nôm, nhưng tiếng Hán (thường gọi là chữ Nho) được dùng trong các văn bản hành chính chính thức trong rất nhiều năm (hành chính, giáo dục, thi cử, khế ước dân sự,...) Như trong bài có đề cập là đến thời vua Quang Trung, chữ Nôm mới lần đầu tiên được chính thức dùng trong hành chính.
- Do đặc điểm là được dùng trong hành chính văn bản, nên phần Hán Việt trong tiếng Việt là các từ ngữ có ý nghĩa ổn định. Nghĩa của các từ Hán Việt ổn định qua lịch sử. Tính ổn định về ngữ nghĩa và cách đọc của từ Hán Việt còn cao hơn tính ổn định của các từ trong tiếng Nôm ở nước Việt, và từ Hán ở Trung Quốc. Cụ thể là hiện nay người Việt ta đọc thơ đời Đường của Trung Quốc vẫn thấy rất "đúng" về vần điệu.
- Do đặc điểm văn hoá --chúng ta du nhập văn hoá của thế giới qua Trung Quốc (đạo Phật, đạo Khổng, đạo lão, cách tính Âm lịch, v.v.) cũng như thời hiện đại du nhập của các nước khác (ví dụ Công nghệ thông tin du nhập từ Mỹ)-- nên phần Hán Việt dùng để mô tả các khái niệm trong rất nhiều bộ môn khoa học và trong các thuật ngữ mang tính chính xác về xã hội, vũ trụ và con người.
Với nhận thức như trên, tôi thấy trong bài nên nhấn mạnh thêm về khía cạnh:
- Bộ phận tiếng Hán Việt chiếm một phần lớn trong tiếng Việt (như trong bài viết là trên 50%), nhưng cũng nên nói rõ là, không chỉ là phần lớn, mà còn là phần mô tả các khái niệm khoa học, triết học, tôn giáo, các thuật ngữ mang tính chính xác cao, có ý nghĩa rất ổn định. Cái này là do sự sử dụng của từ ngữ Hán Việt qua lịch sử hàng nghìn năm mà thành.
- Đành rằng sự phát triển của ngôn ngữ có một phần lý do là liên quan đến chính trị (như trong bài có nói về thời Bắc thuộc, thời chính quyền Bắc thân Trung Quốc và chính quyền Nam thân Mỹ Quốc), nhưng sự sống của cách dùng từ ngữ thực ra vẫn là do văn hoá, tri thức quyết định tính lâu dài. Nhất là từ vựng Hán Việt thực sự đã trải qua lịch sử lâu dài gấp bội nếu so với bất kể một thể chế chính trị nào. Do vậy, tôi nghĩ bài viết nên có cách viết thế nào đó để minh tỏ điều này. Tức là nhấn mạnh sự gắn liền của thuật ngữ Hán Việt với các môn khoa học, các tri thức văn hoá mà người Việt ta học tập từ nước ngoài (như ngày nay ta có các từ như "game thủ",... học từ Mỹ khi du nhập văn hoá công nghệ thông tin); bởi vì đó mới đúng là cái nền tảng của sự tồn tại của bộ phận từ ngữ Hán Việt.
~ triplc
Ngữ âm
sửaNhờ thành viên rành đề tài này viết thêm phần "Ngữ âm", bên bài tiếng Nhật phần này rất chi tiết.Quangbao (thảo luận) 06:22, ngày 17 tháng 9 năm 2010 (UTC)
Tiếng Việt tiêu chuẩn
sửathì cách đọc tiêu chuẩn hiện nay được dựa vào giọng Hà Nội ?? Thế có quy định nào ghi là tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của Hoa Kỳ không? CNBH (thảo luận)
- Bạn đừng so sánh khập khiễng. Nếu so sánh như trên của bạn thì phải hỏi tương đương: Thế có quy định nào ghi là tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam không?. Chúng ta đang nói về phương ngữ, giọng địa phương. Theo tôi biết, không có 1 quy định nào nói là tiếng Washington, hay tiếng Cali là cách đọc tiêu chuẩn của Hoa Kỳ. VN cũng không có quy định nào, nếu có, bạn tìm thử xem. Xin đừng tìm cách áp đặt những quan điểm riêng của mình trên cả luật lệ và quy định của nhà nước. --94.79.128.152 (thảo luận) 17:25, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Tôi không thấy khập khiễng chút nào vì ở đây đều là quy định. Nội dung trong bài tôi đâu có viết là CP Việt Nam quy định mà bạn lùi lại? Và nếu bạn muốn viết câu "chưa có quy định" thì cũng cần dẫn nguồn cho câu đóCNBH (thảo luận) 17:29, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Đã chưa thì sao có nguồn ? Hay bạn tìm nguồn chứng mình thử là người Việt Nam chưa là người Trung Hoa ? Còn nếu bạn muốn chứng minh là đã có quy đinh thì xin cho có nguồn. Bạn không thể lấy 1 ý kiến của người nước ngoài để nói về tiêu chuẩn VIỆT NAM. Vì việc này cũng rất nguy hiểm, nhiều người nước ngoài nói xấu về VIỆT NAM. nên lây quy định hay ý kiến của nhà nước là chắc ăn. --94.79.128.152 (thảo luận) 17:33, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Đây là trang của Đại sứ quán VN tại TQ, một cơ quan của Bộ Ngoại giao VN, nó đủ uy tín để đưa lên Wikipedia và không phải là nguồn nước ngoài. Tôi đâu viết đó là quy định của nhà nước? CNBH (thảo luận) 17:37, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Nếu đã là quy định hay tiêu chuẩn thì sao chỉ có 1 cái ĐSQ nhắc đến, hãy đưa nguồn khác từ trang nhà nước tại VIỆT NAM. Bạn không viết là quy định nhưng viết là "tiêu chuẩn". Tiêu chuẩn thì còn hơn quy định! --94.79.128.152 (thảo luận) 17:40, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Tôi chỉ viết ĐSQ Việt Nam tại TQ và ông ấy nói thế chứ đâu có bảo đó là quy định của Nhà nước VN. Còn bạn muốn thêm "chưa có quy định" thì nên dẫn nguồn nói về việc chưa có quy định. CNBH (thảo luận) 17:45, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Bạn có vẻ không đọc đối thoại của người khác và vẫn muốn áp đặt quan điểm riêng của bạn ("Bạn không viết là quy định nhưng viết là "tiêu chuẩn". Tiêu chuẩn thì còn hơn quy định!")? Để dung hòa, tôi sẽ sửa như sau. Bạn xem nhé. --94.79.128.152 (thảo luận) 17:49, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Tôi viết là Đại sứ quán VN tại TQ và ông ấy viết rằng giọng Hà Nội là tiêu chuẩn, đâu có khẳng định rằng nó là tiêu chuẩn, bạn cố tình không hiểu sao? CNBH (thảo luận) 17:50, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)
- Theo nguồn của bạn, trang ĐSQ VN ở China chỉ viết: 越南的官方语言为普通话。普通话以河内地区方言的语音为标准的越南语。. Tạm dịch: Ngôn ngữ chính thức của Việt Nam là tiếng phổ thông "普通話 Pǔtōnghuà". Phương ngữ tiếng nói trong khu vực Hà Nội như là một tiêu chuẩn Việt Nam. Trang này dùng chữ 普通話 (Pǔtōnghuà= có nghĩa là ngôn ngữ phổ biến, nhưng cũng có thể là tiếng phổ thông, ngôn ngữ phổ biến nhưng cũng có nghĩa là Quan Thoại(xem: zh:普通话. Người Việt nói tiếng Phổ thông Quan Thoại ??? Vậy tin được không ?
- Nếu dung hòa, vẫn nên thêm câu: Theo trang thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc,..... Tuy nhiên chưa có một quy định chính thức và thống nhất nào về cách đọc nào là tiêu chuẩn chung hiện nay.
- Người Việt Nam lấy tiếng của người Kinh (cần lưu ý không riêng gì người Kinh mà còn nhiều dân tộc khác cũng nhận mình là người Việt)làm tiếng THỐNG NHẤT, chữ viết cũng lấy cách phiên âm chuẩn chính tả của người Kinh làm chữ QUỐC NGỮ. Chính tả là quy định xã hội thống nhất buộc mọi người phải tuân theo. Nói, viết đúng chữ là thể hiện trình độ và ý thức văn hóa. NAM BO DAT THANH DONG 01:38, ngày 10 tháng 12 năm 2013 (UTC)
Từ "thuần Việt" là cách gọi không chính xác, nên sửa
sửa- Từ du nhập từ Trung Quốc thì gọi là Hán-Việt, còn từ du nhập từ Tày, Thái, Mường, Chăm,... thì gọi là thuần Việt. Cái này không hợp lý.
- Người Việt qua lịch sử lâu như vậy, sự du nhập các từ của dân tộc chung quanh là không thể tránh khỏi, và sự hoà quện giữa các từ ngữ đó là không thể tách rời được nữa. Chưa nói trong văn viết, ngay trong văn nói hàng ngày, các bạn thử tự kiểm nghiệm xem trong hai, ba câu nói thì thể nào cũng có từ Hán-Việt ở trong đó.
- Theo tôi biết, ngày xưa chỉ là có chữ Hán chữ Nôm, chứ không có phân biệt thế này. Có một thời quan hệ Việt-Trung căng thẳng và người ta dấy lên phong trào bài xích Trung Quốc. Trong phong trào đó, các phương tiện truyền thông và nội dung tài liệu giáo dục được đảng ta tác động, cho nên mới sinh ra cái này. Thời đó, tôi suốt ngày phải nghe trên đài cái chương trình "giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt". Dẫn đến nghịch cảnh là người Việt sống ở Bắc Bộ, mặc dù gần Trung Quốc nhất, nhưng lại ít dùng từ Hán-Việt hơn người Việt ở Nam Bộ hay hải ngoại.
- Sự chuyển đổi đó kiểu như: "phi cơ" đổi thành "máy bay", "phi trường" đổi thành "sân bay", "phi công" trở thành "người lái" hoặc "giặc lái" tuỳ ngữ cảnh, (may mà "phi thuyền" không biến thành "tầu bay" he he), "xạ thủ" đổi thành "người bắn", v.v.
- Tất nhiên sự thay đổi đó không nói lên cái gì. Ai cũng biết sau giai đoạn đó thì đảng ta lại làm lành, mà đảng ta gọi là "bình thường hoá quan hệ" ("bình thường", "hoá", và "quan hệ" đều là từ Hán-Việt mà, vẫn thấy "trong sáng" nhỉ) rồi sau ngày quan hệ càng ngày thân mật hơn.
- Sự chuyển đổi đó thật sự không đem lại giàu đẹp gì hơn cho tiếng Việt. Nó chỉ bất quá là một phong trào chính trị thôi. Phong trào đó kết thúc lâu rồi, và chương trình "giữ gìn sự tróng sáng" cũng biến mất từ lâu không còn tăm tích. Thực ra sự "chuyển đổi" đó có những chỗ gây hiểu lầm. Vì dụ "xạ thủ Nam" đổi thành "người bắn Nam". Ngày nay, nếu yêu cầu đổi lại thì có lẽ không cần thiết nữa, nhưng thuật ngữ "thuần việt" đúng là không hợp lý.
- Quay về chủ đề chuyên môn về ngôn ngữ, tôi kiến nghị vẫn cứ theo cách phân chia kinh điển là Tiếng Nôm, Tiếng Hán, v.v. và sau này la-tinh hoá rồi thì Tây hoá Âu hoá Mỹ hoá là các giai đoạn sau. Phân chia "thuần Việt" (1) vừa không có sở cứ khoa học (du nhập từ Tày Mường... thì gọi là "thuần" còn du nhập từ cái khác thì không thuần, vô lý), (2) vừa không có ý nghĩa thực tế (vì thực chất nếu tách cái gọi là Hán-Việt ra thì chịu, không thể nói tiếng Việt được nếu bỏ phần đó đi), (3) vừa không có ý nghĩa về nghiên cứu ngôn ngữ (vì thuật ngữ này là kết quả của một phong trào chính trị thôi, không phải là bản chất ngôn ngữ nó thế; bản chất Tiếng Việt vẫn là du nhập từ các tiếng ngoại lai trong quá trình du nhập mạnh mẽ văn hoá của thế giới, đó mới là bản chất người Việt chúng ta: chỉ 14 năm Internet du nhập, mọi người chúng ta đều thấy từ vựng của giới trẻ đang đổi mới với tốc độ "vãi cả linh hồn" mà).
103.9.196.17 (thảo luận) 21:42, ngày 6 tháng 10 năm 2014 (UTC)
Việt ngữ (粵語)
sửaBài bách khoa của nghĩa là tiếng việt này , Vì vậy「Việt ngữ」của chữ nôm là「越语」, không là「粵語」,「粵語」là Tiếng quảng đông ,「越語」là Tiếng việt。 — thảo luận quên ký tên này là của 122.118.14.15 (thảo luận • đóng góp) vào lúc 09:20, ngày 3 tháng 4 năm 2017.
Có nhiều lỗi sai
sửa-Nhiều câu mang tính khẳng định nhưng thiếu nguồn thông tin, dẫn chứng.
-Nhiều thông tin sai.
-Ví dụ như:
+“Hệ thống Hán-Việt trong tiếng Việt bằng cách đọc các chữ Hán theo ngữ âm hiện có của tiếng Việt (tương tự như người Nhật Bản áp dụng kanji đối với chữ Hán và katakana với các tiếng nước ngoài khác...)”. Kanji đã có nghĩa là hán tự rồi. Áp dụng hán tự với chữ Hán?
+“Do tính qui ước của ngôn ngữ mà ít nhiều cách đọc sai khác với tiếng Hán vẫn được chấp nhận và sử dụng rộng rãi...”. Tính qui ước ngôn ngữ nào? Đó là do dân mù chữ Hán thành ra sử dụng bừa. Chỉ cái cơ bản nhất y và i cũng dùng sai.
+Từ “thủ tướng” đem so với từ “tổng lí” là không đúng. Hơn nữa “thủ tướng” không phải từ mà “người Hoa tuyệt nhiên không dùng” như bài viết đã viết. “Thủ tướng” được viết gọn từ cụm từ “thủ tịch tể tướng”. Không thể nào có chuyện “sử dụng được những thành tựu ngôn ngữ trong tiếng Hán để cải tiến mình”. Vì nó không phải do người Việt tạo ra (hoặc cải tiến theo cách nói của bạn). Một nước mà dân đã mù chữ Hán thì không thể nào tạo ra chữ Hán hay Hán Việt mới cả. Người Nhật có thể tạo ra những chữ Hán mới là do họ vẫn còn sử dụng chữ Hán cho đến ngày hôm nay.
Chỉ coi 1/3 thôi đã không muốn coi hết bài rồi. 126.152.34.106 (thảo luận) 11:15, ngày 27 tháng 12 năm 2017 (UTC)
- Cảm ơn ý kiến của bạn, cái không đúng thì bạn đã chỉ ra rồi, bạn có đề xuất nào giúp chúng tôi sửa lại không ? Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 12:02, ngày 27 tháng 12 năm 2017 (UTC)
Tiếng địa phương
sửaYêu cầu sửa đổi này đã được trả lời. Sửa tham số |answered= hoặc |ans= hoặc |xong= thành chưa để kích hoạt lại yêu cầu của bạn. |
1.Sửa "Trong đó, giọng Bắc (Nam Định - Thái Bình) [note 2], giọng Trung Huế và giọng Nam Sài Gòn là ba phân loại chính" thành "Trong đó, giọng Bắc Hà Nội, giọng Trung Huế và giọng Nam Sài Gòn là ba phân loại chính".
2.Giọng chuẩn của phương ngữ Bắc là giọng Hà Nội. Thực tế hơn 100 năm trước, giọng Hà Nội đã phân biệt gi-d-r, s-x, ch-tr. Cách phát âm đó chính là nền tảng của chính tả hiện đại. Tuy nhiên ngữ âm của toàn miền Bắc vào khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã thay đổi đánh mất những nét khu biệt nói trên. Một vài thổ ngữ vùng ven biển Nam Định - Thái Bình như đã dẫn vẫn còn giữ được sự phân biệt này, đặc biệt là âm rung /r/. Tuy nhiên theo Hoàng Thị Châu trong Phương ngữ học Tiếng Việt, nó không phải là đặc điểm tiêu biểu cho phương ngữ Bắc. Việc không có sự phân biệt s-x, tr-ch, d-gi-r ở phương ngữ Bắc là đặc điểm phân biệt nó với phương ngữ Trung, Nam chứ không phải "lỗi". Giọng chuẩn tiếng Việt chưa được chính thức quy định do đó việc định chuẩn dựa vào chính tả chỉ là sự suy diễn. Hơn nữa, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 2 trung tâm kinh tế - tài chính, văn hoá lớn nhất nên 2 giọng này có sức ảnh hưởng vượt trội hơn các địa phương khác, kể cả Huế. Chúng được xem là các bán phương ngữ thành thị. Và tiếng của các địa phương khác đều biến đổi về gần 2 giọng này. Nhìn chung các thổ ngữ ở Nam Định -Thái Bình nói riêng, Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ nói chung đang dần giải thể, biến đổi thống nhất với tiếng toàn dân - gần với giọng Hà Nội. Thinhbuibui (thảo luận) 08:15, ngày 14 tháng 5 năm 2018 (UTC)
"Xô viết" và "bôn-sê-vích" không phải từ gốc Nga
sửaTrong bài nói "xô viết" và "bôn-sê-vích" được vay mượn từ tiếng Nga là không chính xác. Hai từ này đã xuất hiện trong tiếng Việt từ thời Pháp thuộc, chúng được vay mượn từ tiếng Pháp, chứ không phải là tiếng Nga.
Thông tin "nhiệt náo" và "thích phóng" trong tiếng Việt bị đảo ngược thành "náo nhiệt" và "phóng thích" cũng không chính xác. "Náo nhiệt" 鬧熱 và "phóng thích" 放釋 đều có tồn tại trong tiếng Hán. Kiendee (thảo luận) 16:03, ngày 5 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Taiwan officially recognizes Vietnamese as one of the few languages. --2001:B400:E2FC:A1FF:8C9E:7255:8DA:5CB7 (thảo luận) 14:53, ngày 22 tháng 9 năm 2019 (UTC)
Tiếng việt vốn đã có từ phân loại (classifier) rồi, nên trường hợp núi Thái Sơn cũng không sai
sửaTiếng việt vốn đã có từ phân loại nên thêm núi vào đằng trước Thái Sơn cũng không sai. Ví dụ chúng ta cũng thường nói tấm ảnh, bức ảnh, con chó, quyển báo, nhà chính trị gia, tấm/ảnh/bức/quyển/nhà cũng là từ phân loại. Tiếng Trung họ dùng từ cá (个) cho hầu hết đại từ chỉ người như đại biểu, chính trị gia. Tiếng việt như vậy có lẽ còn linh động hơn