Danh sách Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật

Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật là 1 trong 2 lĩnh vực của Giải thưởng Nhà nước, do Chủ tịch nước Việt Nam ký quyết định, tặng thưởng cho những tác giả có một hoặc nhiều công trình về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng, có tác dụng và ảnh hưởng lớn trong xã hội. Về mức độ ảnh hưởng, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật xếp sau Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.

Đến nay, giải thưởng đã có 5 đợt trao thưởng (5 năm 1 lần): 2001, 2007, 2012, 20172022.

Đợt I (2001)

sửa

Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký quyết định trao tặng vào ngày 2 tháng 2 năm 2007.

Văn học

sửa

Âm nhạc

sửa

Sân khấu

sửa

Mỹ thuật

sửa

Hội họa

Điêu khắc

  • Nghệ sĩ Nhân dân, Biên đạo, Đạo diễn Chu Thúy Quỳnh
  • Nghệ sĩ Nhân dân, Biên đạo Y Brơm (với các tác phẩm: Múa trống Tây Nguyên, Múa khiên, Múa giã gạo đêm trăng).

Nhiếp ảnh

sửa

Văn nghệ dân gian

sửa

Kiến trúc

sửa
  • Giáo sư, Kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh (cuốn sách: Lịch sử kiến trúc Việt Nam).
  • KTS Nguyễn Văn Ninh
  • KTS Nguyễn Ngọc Chân
  • KTS Đoàn Văn Minh
  • KTS Nguyễn Quang Nhạc
  • KTS Trần Đình Quyền
  • KTS Trần Đức Nhuận
  • KTS Lê Đình Hiệp
  • KTS Nguyễn Văn Tất
  • KTS Đàm Trung Phường
  • KTS Nguyễn Hữu Thiện
  • KTS Nguyễn Thúc Hoàng

Điện ảnh

sửa

Đợt II (2007)

sửa

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký quyết định trao tặng vào ngày 2 tháng 2 năm 2007.

Văn học

sửa

Âm nhạc

sửa

Sân khấu

sửa

Mỹ thuật

sửa

Hội họa

Điêu khắc

Nhiếp ảnh

sửa

Văn nghệ dân gian

sửa

Kiến trúc

sửa

Điện ảnh

sửa

Đợt III (2012)

sửa

Văn học

sửa

Âm nhạc

sửa

Sân khấu

sửa

Mỹ thuật

sửa

Nhiếp ảnh

sửa

Văn nghệ dân gian

sửa

Kiến trúc

sửa

Điện ảnh

sửa

Đợt IV (2017)[1]

sửa

Văn học

sửa

Âm nhạc

sửa

Sân khấu

sửa
  • Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo nhân dân Trần Quán Anh
  • Nguyễn Sĩ Chức
  • Nguyễn Hoàng Chương (Nguyễn Đăng Chương)
  • Nghệ sĩ nhân dân Phùng Huy Bính
  • Chu Văn Thơm (Chu Thơm)
  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Trí Trắc (Hồ Chí Nam, Trần Đức Trí)
  • Nguyễn Ngọc Thụ
  • Lưu Quang Hà (truy tặng)
  • Lò Ngân Sủn (truy tặng)
  • Chu Hồng Phi (truy tặng)

Mỹ thuật

sửa

Hội họa

Điêu khắc

  • Nghệ sĩ nhân dân Trần Xuân Thanh
  • Nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Văn Quang

Văn nghệ dân gian

sửa
  • Nghệ nhân ưu tú Lương Thị Đại
  • Phạm Vương Túc (Phạm Vương Anh)
  • Hoàng Trần Nghịch
  • Nghệ nhân ưu tú Bùi Huy Vọng (Bùi Cao Sơn)
  • Trần Sĩ Huệ (Trần Huyền Ân)
  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Văn Doanh
  • Nguyễn Hải Liên
  • Nguyễn Minh Hiệu (Huệ Diệu, Cơ Hồng Diệu) (truy tặng)

Kiến trúc

sửa
  • Phó Giáo sư Trần Hùng (truy tặng)
  • Lê Thành Vinh
  • Lưu Hướng Dương

Điện ảnh

sửa

Đợt V (2022)[2][3]

sửa

Văn học

sửa
  • Trần Xuân Hùng (Trần Hùng)
  • Nguyễn Công Bác (Nguyễn Bắc Sơn)
  • Lê Văn Tĩnh (Từ Nguyên Tĩnh)
  • Trần Anh Thái
  • Nguyễn Hữu Nhàn
  • Nguyễn Xuân Thâm (Đỗ Hữu)
  • Phạm Xuân Thiêm (Hồ Trương, Bút Chiến Hào)
  • Lê Văn Vọng
  • Nguyễn Ngọc Bảo (Nguyễn Bảo)
  • Nguyễn Văn Thọ (Thụ Nguyễn)
  • Phan Ngọc Khuê (Phan Khuê, Ngọc Phan)
  • Cao Sơn Hải

Truy tặng[3]

sửa
  • Trần Viết Linh (Văn Linh) (tiểu thuyết: Goòng)
  • Trần Quang Huy (Trần Việt Phương) (tập thơ: Cửa mở)
  • Nguyễn Xuân Phê (Nguyễn Thế Phương) (tiểu thuyết: Đi bước nữa)
  • Nguyễn Quốc Trung (Nguyễn Tình Nguyện) (tiểu thuyết: Đất không đổi màu)
  • Nguyễn Huy Thiệp (truyện ngắn: Tướng về hưu; tập truyện ngắn: Những ngọn gió Hua Tát)
  • Hoàng Trần Cương (trường ca: Trầm Tích)
  • Dương Duy Ngữ (Tập truyện: Rước chữ)
  • Bùi Bình Thi (tiểu thuyết: Xiêng Khoảng mù sương)

Âm nhạc

sửa

Truy tặng[3]

sửa
  • Đặng Đức Ngao (Bùi Đình Thảo) (Cụm tác phẩm: Em đi giữa biển vàng (Nhạc: Bùi Đình Thảo; Lời thơ: Nguyễn Khoa Đăng - Bùi Đình Thảo); Đi học (Nhạc: Bùi Đình Thảo; Thơ: Minh Chính); Bàn tay mẹ (Nhạc: Bùi Đình Thảo; Thơ: Tạ Hữu Yên); Sách bút thân yêu ơi; Tiếng hát gọi mây)
  • Tạ Khắc Kế (Hoàng Kiều) (Cụm tác phẩm sách: Thanh điệu tiếng Việt và âm nhạc cổ truyền; Tìm hiểu các làn điệu Chèo cổ)
  • Lương Kim Vĩnh (Các bản nhạc: Đêm trăng bản Mèo; Phiên chợ Bắc Hà; Lào Cai mùa xuân)

Sân khấu

sửa
  • Đoàn Minh Tuấn (Đoàn Tuấn)
  • Phạm Thùy Nhân
  • Phan Thanh Tú
  • NSND Nguyễn Thước
  • NSND Phạm Ngọc Tuấn
  • NSND Lê Hồng Chương
  • NSND Nguyễn Hoàng Lâm
  • NSND Phạm Thanh Phong
  • NSND Vũ Thị Lệ Mỹ (Vũ Lệ Mỹ, Đoàn Mỹ Hương)
  • NSƯT Phùng Đệ (Hồng Kính)
  • NSND Nguyễn Như Vũ (Phương Nam)
  • NSƯT Nguyễn Đức Việt
  • Nguyễn Quốc Hưng
  • Nguyễn Thu Tuyết
  • Phạm Thị Sông Thu (Phạm Sông Đông)
  • Nguyễn Thu Dung
  • Đinh Văn Phúc (Đinh Thiên Phúc)

Truy tặng[3]

sửa
  • Nguyễn Văn Hữu (Nguyễn Dũng Huyền) và đồng tác giả với Phim tài liệu: Chiến thắng Khâm Đức.
  • NSƯT Nguyễn Gia Định (Hoàng Yến) và đồng tác giả với cụm phim tài liệu: Dòng thác bạc; Thăm quân y viện trên dãy Trường Sơn; Sống với những chiến sĩ Đắc Tô; Ghi chép trên đồng bằng Quảng Ngãi.
  • NSƯT Lý Thái Bảo và đồng tác giả với: Trên vĩ tuyến 17 (phim truyện điện ảnh); Những chặng đường cách mạng vẻ vang (phim tài liệu 02 tập).
  • NSƯT Lê Đình Lâm (Lê Lâm, Lê Song Mộc) và đồng tác giả với cụm phim tài liệu: Cồn Cỏ anh hùng; Người Hàm Rồng; Quanh địa ngục Cồn Tiên.

Điện ảnh

sửa
  • Lê Thị Thu Hạnh (Lê Thu Hạnh)
  • Hà Thị Diệp (Hà Diệp)
  • PGS, TS Phạm Hữu Khuê (Phạm Duy Khuê)
  • Phạm Văn Quý
  • Văn Trọng Hùng
  • Lê Chí Trung
  • Vũ Xuân Cải

Truy tặng[3]

sửa
  • Nguyễn Phú Xuân (Nguyễn Trọng Nguyễn) với cụm kịch bản cải lương: Giọt máu oan cừu; Bóng biển.

Mỹ thuật

sửa
  • Nguyễn Minh Mỹ
  • Nguyễn Văn Chung
  • Đinh Gia Thắng
  • Trịnh Hoàng Tân

Truy tặng[3]

sửa
  • Hoàng Sùng (Cụm tác phẩm: Đèo Khế năm xưa; Chợ cũ quê tôi).
  • Nguyễn Tài Lương (Linh Chi) (Cụm tác phẩm: Sinh hoạt bên bếp lửa; Thiếu nữ Dao đỏ; Thiếu nữ Mường Kỳ Sơn Hòa Bình).
  • Nguyễn Văn Giáo (Văn Giáo, Cầu Tiến) (Cụm tác phẩm: Hơ áo Chiến sĩ; Cẩm Phả mỏ).
  • Nguyễn Đăng Sần (Cụm tác phẩm: Bộ tranh dân gian Quang Trung (04 tranh); Bộ tranh dân gian Đề Thám (04 tranh)).
  • Trần Đông Lương (Cụm tác phẩm: Tổ thêu; Anh hùng lao động, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch; Tuổi xuân).
  • NSND Hà Thế Dũng
  • NSND Phạm Thị Ngọc Bích
  • NSND Hoàng Ngọc Hải (Hoàng Hải)
  • NSND Mai Trung Kiên (Mai Kiên)
  • NSND Đặng Hùng, NSND Vương Linh
  • NSND Nguyễn Hồng Phong
  • NSƯT Nguyễn Hòa Hiếu
  • NSƯT Trần Ly Ly
  • NSND Nguyễn Hữu Từ
  • NSƯT Nguyễn Thị Hiền Trang
  • Nguyễn Thị Tuyết Minh
  • NSND Đỗ Tiến Định
  • NSƯT Trần Thị Cung
  • NSƯT Trần Quang Tâm
  • Tiến sĩ, NSND Nguyễn Thị Thu Hà

Nhiếp ảnh

sửa
  • Nguyễn Xuân Át
  • Nguyễn Văn Á (Nguyễn Á)
  • Nguyễn Hữu Lộc (Minh Lộc)
  • Ngô Minh Nhật
  • Đinh Quang Thành
  • Phạm Văn Thính
  • Lê Vấn
  • Lâm Hoàng Thanh Liêm (Lâm Thanh Liêm)
  • Trần Văn Tuấn (Trần Tuấn)
  • Hồ Sỹ Sô

Truy tặng[3]

sửa
  • Lương Huệ Quân (Lý Wày) với cụm tác phẩm gồm các bộ ảnh: Phụ nữ Cần Thơ bám đất giữ làng, chiến đấu chống giặc (09 ảnh); Các đơn vị quân giải phóng đánh địch trên địa bàn tỉnh Cần Thơ (08 ảnh); Giải phóng Vị Thanh (05 ảnh).
  • Nguyễn Hoàng Nẫm với bộ ảnh: Hậu phương với tiền tuyến (06 ảnh).
  • Nguyễn Đặng với bộ ảnh: Nam bộ Thành đồng Tổ quốc (10 ảnh).
  • Trần Văn Giác (Trần Giác) với bộ ảnh: Dấu ấn Hội chợ Bà Đầm Thác Lác - Cần Thơ (07 ảnh).

Kiến trúc

sửa
  • KTS Hoàng Thúc Hào

Danh sách đề nghị:[4]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Chủ tịch nước Quyết định trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2017”. Báo Tổ quốc. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ “87 tác giả, đồng tác giả được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022”. TTXVN. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  3. ^ a b c d e f g “25 tác giả được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật năm 2022”. TTXVN. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2024.
  4. ^ “Danh sách Hồ sơ do Hội đồng cấp Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ xét đề nghị Chủ tịch nước tặng "Giải thưởng Hồ Chí Minh", "Giải thưởng Nhà nước" về văn học, nghệ thuật năm 2021”. bvhttdl.gov.vn. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2024.

Xem thêm

sửa