Lê (họ)

họ của người Á Đông

(chữ Hán: ) là một họ của người Việt NamTrung Quốc. Họ Lê phổ biến ở miền nam Trung Quốc (Quảng Đông, Hồng Kông). Họ "Lê" của người Trung Quốc (chữ Hán: 黎; bính âm: ) thường được chuyển tự thành Li, Lai hoặc Le, có thể bị nhầm lẫn với họ Lý (chữ Hán: 李; bính âm: ) cũng được chuyển tự thành Li hoặc Lee.

họ Lê viết bằng chữ Hán.
Tiếng Việt
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Tiếng Trung
Chữ Hán
Trung Quốc đại lụcbính âm
Tiếng Nhật
Kanji
Hiraganaれい
Katakanaレー
RōmajiRei
Phiên âm Hán Việt
Tiếng Triều Tiên
Hangul
Romaja quốc ngữRyeo
Hanja

Họ Lê xếp thứ 262 trong Bách Gia Tính ("百家姓"排行榜) năm 2013 của Trung tâm Nghiên cứu Nguồn gốc Tính thị Hoa Hạ Hội Nghiên cứu Văn hoá Phục Hi Trung Hoa.

Chữ 黎 () của họ này nghĩa gốc là "màu đen" (như trong từ "lê dân bách tính" - 黎民百姓, nghĩa là "dân đen trăm họ"), tránh nhầm lẫn với chữ 梨 () có nghĩa là "quả lê", do chữ Quốc ngữ chỉ có thể biểu âm, không biểu nghĩa được như chữ Hánchữ Nôm.

Nguồn gốc

sửa

Tại Trung Quốc có các thuyết sau về nguồn gốc của họ Lê (黎) tại quốc gia này:

Họ Lê Việt Nam

sửa
 
Họ Lê là một trong những phổ biến tại Việt Nam (thống kê 2005).[1]

Người Việt Nam họ Lê nổi tiếng

sửa

Tại Việt Nam, họ Lê có tới hai triều đại phong kiến trị vì đất nước. Đó là Nhà Tiền Lê do Lê Đại Hành sáng lập và Nhà Hậu Lê do Lê Thái Tổ sáng lập.

Triều đại phong kiến

sửa
 
Lê Thái Tổ

Các hoàng thân nổi bật:

sửa

Hậu phi

sửa

Quân sự

sửa

Quan lại phong kiến

sửa

Chính trị

sửa
 
Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu

Văn học

sửa

Khoa học

sửa
 
Nhà bác học Lê Quý Đôn
 
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Nghệ thuật

sửa

Thể thao

sửa

Giáo dục

sửa

Tôn giáo

sửa

Kinh doanh

sửa
  • Lê Viết Lam, Chủ tịch tập đoàn Sun Group
  • Lê Thanh Thản, chủ tịch tập đoàn Mường Thanh
  • Lê Hồng Minh, tổng giám đốc VNG
  • Lê Thị Bích Nguyệt, Chủ Tịch Tập Đoàn Gia Lâm Phố

Người Trung Quốc

sửa
 
Nam ca sĩ, diễn viên Hồng Kông Lê Minh (黎明, Leon Lai).

Chú thích

sửa
  1. ^ Lê Trung Hoa (2005). Họ và tên người Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Khoa học xã hội (Social Sciences Publishing House).
  2. ^ Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, tr. 816
  3. ^ a ă â b c d Phan Huy Chú 2014, tr. 413
  4. ^ a ă â Cao Xuân Dục, Trần Lê Sáng & Phạm Kỳ Nam 2001, tr. 460

Tham khảo

sửa
  • Sự nghiệp Lê Thánh Tông và Lê tộc Quảng Nam – Đà Nẵng của Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh, 1999.