Danh sách thuốc thiết yếu của WHO
Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO được xuất bản bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Danh sách đầu tiên được công bố vào năm 1977, bao gồm 204 loại dược phẩm.[1] WHO cập nhật danh sách mỗi hai năm. WHO sau đó thêm một Danh sách riêng các thuốc thiết yếu cho trẻ em tới 12 tuổi.

Vào tháng 4 năm 2013, WHO đã công bố phiên bản thứ 18 danh sách cho người lớn và phiên bản thứ 4 danh sách cho trẻ em.[2] Hơn 130 quốc gia đã tạo ra danh sách quốc gia về thuốc thiết yếu dựa trên danh sách mẫu của WHO.[3] Các danh sách quốc gia chứa từ 334 và 580 các loại thuốc.[3]
Danh sách sau đây được dựa trên phiên bản thứ 19 danh sách của WHO được công bố vào tháng 4 năm 2015.[4][5]
Thuốc gây mê Sửa đổi
Chất gây tê tổng quát và oxy Sửa đổi
Thuốc ức chế Sửa đổi
Thuốc tiêm chích Sửa đổi
Chất gây tê cục bộ Sửa đổi
- Bupivacaine
- Lidocaine
- Lidocaine/epinephrine
- Ephedrine α (không phải thuốc gây mê cục bộ, bao gồm trong danh sách này để dự phòng huyết áp thấp liên quan đến gây tê tủy sống) trong phẫu thuật mổ lấy thai)
Thuốc dùng trước phẫu thuật và an thần cho các thủ tục ngắn hạn Sửa đổi
Thuốc trị đau nhức và chăm sóc giảm nhẹ Sửa đổi
Thuốc chống viêm không steroid và không opioid (NSAIDs) Sửa đổi
- Acetylsalicylic acid (aspirin)
- Ibuprofen
- Paracetamol (không phải NSAID)[ghi chú 2] (acetaminophen)
Thuốc giảm đau nhóm opioid Sửa đổi
Thuốc trị các triệu chứng thông thường trong chăm sóc giảm nhẹ Sửa đổi
Thuốc chống dị ứng và phản vệ Sửa đổi
Thuốc giải độc và các chất giải độc khác Sửa đổi
Không đặc hiệu Sửa đổi
Đặc hiệu Sửa đổi
Thuốc chống co giật Sửa đổi
Thuốc chống bệnh truyền nhiễm Sửa đổi
Thuốc chống giun sán Sửa đổi
Thuốc chống giun trong đường ruột Sửa đổi
Thuốc chống giun chỉ Sửa đổi
Thuốc chốngsán và các thuốc chống giun sán khác Sửa đổi
Kháng sinh Sửa đổi
Kháng sinh beta-lactam Sửa đổi
- Amoxicillin
- Amoxicillin/acid clavulanic (amoxicillin + acid clavulanic)
- Ampicillin
- Benzathine benzylpenicillin
- Benzylpenicillin
- Cefalexin
- Cefazolin[ghi chú 6]
- Cefixime[ghi chú 7]
- Cefotaxime[ghi chú 8]
- Ceftriaxone[ghi chú 9]
- Cloxacillin
- Phenoxymethylpenicillin (penicillin V)
- Piperacillin/tazobactam
- Procaine benzylpenicillin[ghi chú 10]
- Ceftazidime
- Meropenem
- Aztreonam
- Imipenem/cilastatin[ghi chú 11]
Các chất kháng khuẩn khác Sửa đổi
- Amikacin
- Azithromycin[ghi chú 12]
- Chloramphenicol
- Ciprofloxacin
- Clarithromycin[ghi chú 13]
- Clindamycin
- Doxycycline
- Gentamicin
- Metronidazole
- Nitrofurantoin
- Spectinomycin
- Trimethoprim/sulfamethoxazole
- Vancomycin
Thuốc chống bệnh phong Sửa đổi
Thuốc chống bệnh lao phổi Sửa đổi
- Ethambutol
- Ethambutol/isoniazid (ethambutol + isoniazid)
- Ethambutol/isoniazid/pyrazinamide/rifampicin (ethambutol + isoniazid + pyrazinamide + rifampicin)
- Ethambutol/isoniazid/rifampicin (ethambutol + isoniazid + rifampicin)
- Isoniazid
- Isoniazid/pyrazinamide/rifampicin (isoniazid + pyrazinamide + rifampicin)
- Isoniazid/rifampicin (isoniazid + rifampicin)
- Pyrazinamide
- Rifabutin[ghi chú 14]
- Rifampicin
- Rifapentine[ghi chú 15]
- Amikacin
- Bedaquiline
- Capreomycin
- Clofazimine
- Cycloserine[ghi chú 16]
- Delamanid
- Ethionamide[ghi chú 17]
- Kanamycin
- Levofloxacin[ghi chú 18]
- Linezolid
- Moxifloxacin
- Axit p-aminosalicylic
- Streptomycin
Thuốc chống nấm Sửa đổi
- Amphotericin B
- Clotrimazole
- Fluconazole
- Flucytosine
- Griseofulvin
- Itraconazole
- Nystatin
- Voriconazole
- Kali iodide
Thuốc chống virus Sửa đổi
Thuốc chống herpes Sửa đổi
Thuốc chống retrovirus Sửa đổi
Chất ức chế enzyme phiên mã ngược nucleoside/nucleotide Sửa đổi
- Abacavir (ABC)
- Lamivudine (3TC)
- Tenofovir disoproxil fumarate (TDF)
- Zidovudine (ZDV và AZT)
Chất ức chế enzyme phiên mã ngược không nucleoside/nucleotide Sửa đổi
- Efavirenz (EGV và EFZ)
- Nevirapine (NVP)
Chất ức chế protease Sửa đổi
Chất ức chế integrase Sửa đổi
Liều phối hợp cố định Sửa đổi
- Abacavir/lamivudine
- Efavirenz/emtricitabine/tenofovir[ghi chú 19]
- Efavirenz/lamivudine/tenofovir
- Emtricitabine/tenofovir[ghi chú 19]
- Lamivudine/nevirapine/zidovudine
- Lamivudine/zidovudine
Thuốc phòng tránh nguy cơ bị nhiễm HIV Sửa đổi
Thuốc chống virus khác Sửa đổi
Thuốc phòng viêm gan Sửa đổi
Thuốc cho viêm gan B Sửa đổi
Chất ức chế enzyme phiên mã ngược nucleoside/nucleotide
Thuốc cho viêm gan C Sửa đổi
Chất ức chế polymerase nucleotide
Chất ức chế protease
Chất ức chế NS5A
Chất ức chế polymerase không nucleoside
Các thuốc kháng virus khác
Liều phối hợp cố định
Thuốc chống sinh vật nguyên sinh gây bệnh Sửa đổi
Thuốc chống amip và thuốc chống giardia Sửa đổi
Thuốc chống leishmania Sửa đổi
Thuốc chống bệnh sốt rét Sửa đổi
Thuốc chữa bệnh Sửa đổi
- Amodiaquine[ghi chú 24]
- Artemether[ghi chú 25]
- Artemether/lumefantrine[ghi chú 26]
- Artesunate[ghi chú 27]
- Artesunate/amodiaquine[ghi chú 28]
- Artesunate/mefloquine
- Artesunate/pyronaridine
- Chloroquine[ghi chú 29]
- Dihydroartemisinin/piperaquine
- Doxycycline[ghi chú 30]
- Mefloquine[ghi chú 24]
- Primaquine[ghi chú 31]
- Quinine[ghi chú 32]
- Sulfadoxine/pyrimethamine[ghi chú 33]
Thuốc phòng bệnh Sửa đổi
Thuốc chống viêm phổi do pneumocystis và thuốc chống toxoplasmosis Sửa đổi
Thuốc chống trypanosoma Sửa đổi
trypanosomiasis châu Phi Sửa đổi
Giai đoạn 1 Sửa đổi
Giai đoạn 2 Sửa đổi
Trypanosomiasis châu Mỹ Sửa đổi
Thuốc chữa bệnh đau nửa đầu Sửa đổi
Khi bị đau đầu cấp tính Sửa đổi
- Acid acetylsalicylic (Aspirin)
- Ibuprofen
- Paracetamol
Phòng bệnh Sửa đổi
Thuốc chống khối u và ức chế miễn dịch Sửa đổi
Thuốc ức chế miễn dịch Sửa đổi
Thuốc độc tế bào và tá chất Sửa đổi
- Acid retinoic tất cả-trans (tretinoin)
- Allopurinol
- Asparaginase
- Bendamustine
- Bleomycin
- Calcium folinate
- Capecitabine
- Carboplatin
- Chlorambucil
- Cisplatin
- Cyclophosphamide
- Cytarabine
- Dacarbazine
- Dactinomycin
- Dasatinib
- Daunorubicin
- Docetaxel
- Doxorubicin
- Etoposide
- Filgrastim
- Fludarabine
- Fluorouracil
- Gemcitabine
- Hydroxycarbamide
- Ifosfamide
- Imatinib
- Irinotecan
- Mercaptopurine
- Mesna
- Methotrexate
- Nilotinib
- Oxaliplatin
- Paclitaxel
- Procarbazine
- Rituximab
- Thioguanine
- Trastuzumab
- Vinblastine
- Vincristine
- Vinorelbine
- Acid zoledronic
Hormone và chất đối kháng hormone Sửa đổi
Thuốc chống bệnh Parkinson Sửa đổi
- Biperiden
- Carbidopa/levodopa (levodopa + carbidopa)
Thuốc ảnh hưởng đến máu Sửa đổi
Thuốc chống thiếu máu Sửa đổi
- Muối sắt (Bổ sung sắt)
- Muối sắt/ axit folic
- Axit folic
- Hydroxocobalamin
- Yếu tố kích thích sản sinh hồng cầuα
Thuốc ảnh hưởng đến đông máu Sửa đổi
Một số thuốc khác ảnh hưởng đến bệnh lý hồng cầu Sửa đổi
Sản phẩm máu và các sản phẩm thay thế huyết tương có nguồn gốc từ người Sửa đổi
Máu và thành phần tạo nên máu Sửa đổi
Các dược phẩm từ huyết tương Sửa đổi
Globulin miễn dịch ở người Sửa đổi
- Globulin miễn dịch Rho(D)
- Globulin miễn dịch chống sởi
- Globulin miễn dịch chống uốn ván
- Globulin miễn dịch bình thường ở người
Yếu tố đông máu Sửa đổi
Sản phẩm thay thế huyết tương Sửa đổi
Thuốc tim mạch Sửa đổi
Thuốc chống đau thắt ngực Sửa đổi
Thuốc chống loạn nhịp tim Sửa đổi
- Bisoprolol[ghi chú 41]
- Digoxin
- Epinephrine (adrenaline)
- Lidocaine
- Verapamil
- Amiodaroneα
Thuốc chống tăng huyết áp Sửa đổi
- Amlodipine
- Bisoprolol[ghi chú 41]
- Enalapril
- Hydralazine[ghi chú 42]
- Hydrochlorothiazide
- Methyldopa[ghi chú 43]
- Losartan
- Sodium nitroprussideα
Thuốc cho trường hợp suy tim Sửa đổi
- Bisoprolol[ghi chú 41]
- Digoxin
- Enalapril
- Furosemide
- Hydrochlorothiazide
- Losartan
- Spironolactone
- Dopamineα
Thuốc chống huyết khối Sửa đổi
Thuốc phản tiểu cầu Sửa đổi
- Acetylsalicylic acid (aspirin)
- Clopidogrel
Thuốc phân giải huyết khối Sửa đổi
Thành phần làm giảm mỡ máu Sửa đổi
Thuốc da liễu (bôi trên da) Sửa đổi
Thuốc chống nấm Sửa đổi
Thuốc chống lây nhiễm Sửa đổi
Thuốc chống nấm và thuốc trị nấm Sửa đổi
Thuốc ảnh hưởng đến việc tạo và biệt hóa da Sửa đổi
Thuốc trị ghẻ và thuốc diệt chấy rận Sửa đổi
Thuốc tẩy uế và thuốc sát trùng Sửa đổi
Thuốc sát trùng Sửa đổi
Thuốc tẩy uế
Thuốc lợi niệu Sửa đổi
Thuốc dạ dày ruột Sửa đổi
Thuốc chống loét Sửa đổi
Thuốc chống nôn Sửa đổi
Thuốc chống viêm Sửa đổi
Thuốc nhuận tràng Sửa đổi
Thuốc được sử dụng trong tiêu chảy Sửa đổi
Uống bù nước Sửa đổi
Thuốc tiêu chảy ở trẻ em Sửa đổi
Hormone, các thuốc nội tiết và thuốc tránh thai Sửa đổi
Hormon thượng thận và chất thay thế tổng hợp Sửa đổi
Androgen Sửa đổi
Thuốc tránh thai Sửa đổi
Hormone tránh thai qua đường uống Sửa đổi
Hormone tránh thai được tiêm Sửa đổi
Dụng cụ tử cung Sửa đổi
Các phương thức "bảo vệ" Sửa đổi
Thuốc tránh thai có thể cấy ghép Sửa đổi
Thuốc tránh thai âm đạo Sửa đổi
Insulin và các loại thuốc khác được sử dụng cho bệnh tiểu đường Sửa đổi
Thuốc kích thích rụng trứng Sửa đổi
Progestogen Sửa đổi
Hormone tuyến giáp và thuốc đối nghịch tuyến giáp Sửa đổi
Thuốc giãn cơ (tác động ngoại biên) và chất ức chế cholinesterase Sửa đổi
Chế phẩm cho mắt Sửa đổi
Chất chống nhiễm khuẩn Sửa đổi
Chất chống viêm Sửa đổi
Thuốc gây tê tại chỗ Sửa đổi
Thuốc chống loạn thần và thuốc chống tăng nhãn áp Sửa đổi
Thuốc giãn đồng tử Sửa đổi
Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (VEGF) Sửa đổi
Thuốc oxytocin và thuốc kháng oxytocin Sửa đổi
Thuốc oxytocin và thuốc làm sẩy thai Sửa đổi
- Ergometrine
- Misoprostol
- Oxytocin
- Mifepristone thường sử dụng với misoprostol
Thuốc kháng oxytocin (thuốc giảm co) Sửa đổi
Chú thích Sửa đổi
- ^ Có thể dùng thiopental để thay thế tùy vào tính có sẵn và chi phí tại địa phương.
- ^ Không khuyến cáo dùng để chống viêm do chưa chứng minh được tác dụng này
- ^ Các thuốc thay thế chỉ giới hạn trong hydromorphone và oxycodone
- ^ There may be a role for sedating antihistamines for limited indications (EMLc).
- ^ Dùng chống sản giật và tiền sản giật nặng, không dành cho các rối loạn co giật khác
- ^ Cho phẫu thuật dự phòng
- ^ Only listed for single‐dose treatment of uncomplicated ano‐genital gonorrhoea
- ^ Third-generation cephalosporin of choice for use in hospitalized neonates
- ^ Do not administer with calcium and avoid in infants with hyperbilirubinemia.
- ^ Procaine benzylpenicillin is not recommended as first-line treatment for neonatal sepsis except in settings with high neonatal mortality, when given by trained health workers in cases where hospital care is not achievable.
- ^ Chỉ dùng cho điều trị nhiễm trùng bệnh viện gây nguy hiểm tính mạng do kháng nhiều loại thuốc
- ^ Only listed for single‐dose treatment of genital Chlamydia trachomatis and of trachoma
- ^ Erythromycin may be an alternative. For use in combination regimens for eradication of H. pylori in adults
- ^ For use only in patients with HIV receiving protease inhibitors
- ^ For treatment of latent TB infection (LTBI) only
- ^ Terizidone may be an alternative.
- ^ Prothionamide may be an alternative.
- ^ Ofloxacin and moxifloxacin may be alternatives based on availability and programme considerations.
- ^ a b FTC is an acceptable alternative to 3TC, based on knowledge of the pharmacology, the resistance patterns and clinical trials of antiretrovirals.
- ^ Dùng điều trị sốt xuất huyết kết hợp với pegylated interferons điều trị viêm gan C
- ^ Dùng cho bệnh nặng hoặc phức tạp do nhiễm virus cúm theo hướng dẫn điều trị của WHO
- ^ Dùng điều trị viêm gan C, kết hợp với peginterferon hoặc các thuốc chống virus tác dụng trực tiếp
- ^ Dùng kết hợp với ribavirin
- ^ a b Dùng kết hợp với artesunate 50 mg
- ^ Dùng kiểm soát sốt rét nặng
- ^ Không khuyên dùng trong ba tháng đầu của thai kỳ hoặc cho trẻ em dưới 5 kg
- ^ Dùng kết hợp với amodiaquine, mefloquine hoặc sulfadoxine + pyrimethamine
- ^ Other combinations that deliver the target doses required such as 153 mg or 200 mg (as hydrochloride) with 50 mg artesunate can be alternatives.
- ^ Chỉ dùng điều trị nhiễm khuẩn P. vivax
- ^ Chỉ dùng kết hop với quinine
- ^ Only for use to achieve radical cure of P. vivax and P. ovale infections, given for 14 days
- ^ Chỉ dùng kiểm soát sốt rét nặng, nên dùng kết hợp với doxycycline
- ^ Chỉ dùng kết hợp với artesunate 50 mg
- ^ Chỉ dùng tại vùng Trung Mỹ, dùng cho P. vivax
- ^ Chỉ dùng kết hợp với chloroquine
- ^ Chỉ dùng điều trị nhiễm khuẩn Trypanosoma brucei gambiense
- ^ Chỉ dùng điều trị trong giai đoạn đầu nhiễm khuẩn Trypanosoma brucei rhodesiense
- ^ Dùng điều trị nhiễm khuẩn T. b. gambiense
- ^ Chỉ dùng kết hợp với eflornithine, dùng điều trị nhiễm khuẩn T. b. gambiense
- ^ Có thể thay thế bằng deferasirox đường uống, tùy vào chi phí và tính có sẵn.
- ^ a b c d Includes metoprolol and carvedilol as alternatives
- ^ Hydralazine is listed for use in the acute management of severe pregnancy‐induced hypertension only. Its use in the treatment of essential hypertension is not recommended in view of the availability of more evidence of efficacy and safety of other medicines.
- ^ Methyldopa is listed for use in the management of pregnancy‐induced hypertension only. Its use in the treatment of essential hypertension is not recommended in view of the availability of more evidence of efficacy and safety of other medicines.
- ^ Dùng cho bệnh nhân có nguy cơ cao
- ^ In acute diarrhoea, zinc sulfate should be used as an adjunct to oral rehydration salts
Tham khảo Sửa đổi
- ^ “Comparative Table of Medicines on the WHO Essential Medicines Lists from 1977–2011” (XLS). World Health Organization. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2013.
- ^ “WHO Model List of Essential Medicines, 18th list (April 2013), (Final Amendments – October 2013)” (PDF). World Health Organization. tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2013.
- ^ a b Bansal, D; Purohit, VK (tháng 1 năm 2013). “Accessibility and use of essential medicines in health care: Current progress and challenges in India”. Journal of pharmacology & pharmacotherapeutics. 4 (1): 13–8. doi:10.4103/0976-500X.107642. PMID 23662019.
- ^ “19th WHO Model List of Essential Medicines (April 2015)” (PDF). WHO. tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2015.
- ^ “WHO moves to improve access to lifesaving medicines for hepatitis C, drug-resistant TB and cancers”. ngày 8 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2015.