Thủ đô Trung Quốc

bài viết danh sách Wikimedia
(Đổi hướng từ Kinh đô Trung Hoa)

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (tiếng Trung: 中国京都; Hán-Việt: Trung Quốc kinh đô; bính âm: ZhōngguóJīngdū) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc. Đồng thời, các kinh đô cũng thường là những trung tâm kinh tế - chính trị của cả nước.

Trong lịch sử Trung Quốc từng tồn tại rất nhiều kinh đô. Trong đó, có Bốn cố đô lớn Trung Quốc (tiếng Trung: 中国四大古都; Hán-Việt: Trung Quốc tứ đại cổ đô; bính âm: Zhōngguó sì dà gǔdū) được nhiều triều đại của Trung Quốc đóng đô nhất là: Trường An, Lạc Dương, Nam KinhBắc Kinh.

Bốn kinh đô này, kết hợp với bốn cố đô của Trung Quốc là Khai Phong (bổ sung thập niên 1920), Hàng Châu (bổ sung thập niên 1930), An Dương (bổ sung sau năm 1988) và Trịnh Châu (bổ sung năm 2004) tạo thành Tám cố đô của Trung Quốc.

Tam Hoàng Ngũ Đế

sửa
Bộ tộc Kinh đô Niên đại
Bàn Cổ thị Bàn Cổ
Nữ Oa thị (Tam Hoàng) Nữ Oa
Hữu Sào thị[chú thích 1] (Tam Hoàng) Hữu Sào
Toại Nhân thị (Tam Hoàng) Toại Nhân
Chúc Dung thị (Tam Hoàng) Chúc Dung
Phục Hy thị[chú thích 2] (Tam Hoàng) Trần (tương truyền nay thuộc Hoài Dương, Hà Nam) Phục Hy
(tương truyền ước khoảng 2852 TCN- khoảng 2737 TCN)
Thần Nông thị (Tam Hoàng Ngũ Đế) Lỗ (tương truyền nay thuộc Khúc Phụ, Sơn Đông) Thần Nông[chú thích 3]
(tương truyền ước khoảng 2737 TCN- khoảng 2699 TCN)
Viêm Đế[chú thích 4]
(tương truyền ước khoảng 2737 TCN - khoảng 2699 TCN)
Hữu Hùng thị[chú thích 5] (Tam Hoàng Ngũ Đế) Hiên Viên[chú thích 6] (tương truyền nay thuộc Tân Trịnh, Hà Nam) Hoàng Đế
(tương truyền ước khoảng 2699 TCN - khoảng 2588 TCN)
Bào Hy thị[chú thích 7] (Ngũ Đế) Uyển Khâu (tương truyền nay thuộc Hoài Dương, Hà Nam) Thái Hạo
Cùng Tang thị[chú thích 8] (Ngũ Đế) Cùng Tang (tương truyền nay thuộc phía bắc Khúc Phụ, Sơn Đông) Thiếu Hạo
(tương truyền ước khoảng 2587 TCN - khoảng 2491 TCN)
Cộng Công thị (Tam Hoàng) Cộng Công[chú thích 9]
Cao Dương thị (Ngũ Đế) Cao Dương (tương truyền nay nằm tại phía bắc thôn Cựu Thành, trấn Bàng Khẩu, huyện Cao Dương, Hà Bắc) Đế Chuyên Húc
(tương truyền ước khoảng 2490 TCN - khoảng thế kỷ 25 TCN)
Đế Khâu (tương truyền nay thuộc Bộc Dương, Hà Nam) Đế Chuyên Húc (tương truyền ước khoảng thế kỷ 25 TCN - khoảng 2413 TCN)
Cao Tân thị (Ngũ Đế) Đế Khâu (tương truyền nay thuộc Bộc Dương, Hà Nam) Đế Khốc }} (tương truyền ước khoảng 2412 TCN - khoảng thế kỷ 24 TCN)
Bạc[chú thích 10] (tương truyền nay thuộc phía tây Yển Sư, Hà Nam) Đế Khốc (tương truyền ước khoảng thế kỷ 24TCN - khoảng 2343 TCN)
Thanh Dương thị (Ngũ Đế) Thanh Hóa (tương truyền nay thuộc phía đông Bác Ái, Hà Nam) Đế Chí
(tương truyền ước khoảng 2343 TCN - khoảng 2333 TCN)
Đào Đường thị (Ngũ Đế) Bình Dương (tương truyền nay thuộc tây nam Lâm Phần, Sơn Tây) Nghiêu
(tương truyền ước khoảng 2333 TCN - khoảng 2234 TCN)
Hữu Ngu thị (Ngũ Đế) Bồ Phản (tương truyền nay thuộc Vĩnh Tế, Sơn Tây) Thuấn
(tương truyền ước khoảng 2233 TCN - khoảng 2184 TCN)

Kinh đô/Thủ đô các triều đại Trung Quốc

sửa
Kinh đô/Thủ đô Trung Quốc
Triều đại Kinh đô/Thủ đô Niên đại
Hạ[chú thích 11] Tiên Hạ[chú thích 12] Đại Hạ[chú thích 13] (tương truyền nay thuộc Hạ huyện, Sơn Tây) ?-Cổn
Sùng (tương truyền nay thuộc Tung huyện, Hà Nam) Cổn
Dương Thành[note 1] (tương truyền nay thuộc trấn Cáo Thành, Đăng Phong, Hà Nam)
Dương Địch[note 1] (tương truyền nay thuộc Vũ Châu, Hà Nam) Vũ-Thái Khang
Hữu Cùng thị Tư (鉏) (không rõ địa điểm hiện tại) Hậu Nghệ
(chính quyền Hữu Cùng thị)
Cùng Thạch (tương truyền nay thuộc phía nam Lạc Dương, Hà Nam) Hậu Nghệ, Hàn Trác
(Chính quyền Hữu Cùng thị, Bá Minh thị)
Châm (có thuyết cho là nay thuộc trấn Chi Điền, Củng Nghĩa, Hà Nam
có thuyết cho là nay thuộc khu Lão Thành, Lạc Dương, Hà Nam)
Thái Khang, Trung Khang
Đế Khâu (tương truyền nay thuộc tây nam Bộc Dương, Hà Nam) Tướng, Thiếu Khang
Nguyên (có thuyết nói nay thuộc tây bắc Tế Nguyên, Hà Nam) Trữ
Lão Khâu (tương truyền nay thuộc trấn Trần Lưu, Khai Phong, Hà Nam) Trữ-Quýnh
Tây Hà (có thuyết nói nay thuộc đông nam An Dương, Hà Nam) Cần-Phát
Châm (có thuyết cho là nay thuộc trấn Chi Điền, Củng Nghĩa, Hà Nam
có thuyết cho là nay thuộc khu Lão Thành, Lạc Dương, Hà Nam)
Kiệt
"Hà Nam" (không rõ ràng về địa điểm ngày nay,
có thuyết nói nay ở phía đông khu Lão Thành, Lạc Dương, Hà Nam)
Kiệt
Thương[chú thích 14] Tiên Thương[chú thích 15] Bạc (có thuyết nói là nay thuộc vùng ranh giới giữa tây bộ Liêu Ninh và đông bắc bộ Hà Bắc
có thuyết nói là nay thuộc Yển Sư, Hà Nam)
Tiết
Phiên[chú thích 16] (có thuyết cho là nay thuộc nay thuộc khu vực Bắc Kinh và bình nguyên Ký Đông bắc bộ Hà Bắc) Tiết
Chỉ Thạch[chú thích 17] (có thuyết cho là nay thuộc khu vực ở phía nam Thạch Gia Trang
và phía bắc của Hình Đài)
Chiêu Minh
Thương[chú thích 18] (có thuyết cho là nay thuộc khu vực Chương Hà,
có thuyết nói là nay thuộc khu Thương Châu, Thiểm Tây)
Chiêu Minh
Thương Khâu[note 2] (có thuyết cho là nay thuộc trung bộ Hà Bắc và bắc bộ Hà Nam) Tướng Thổ
"Thái Sơn Hạ" (có thuyết cho là nay ở chân núi của Thái Hành Sơn) Tướng Thổ
Thương Khâu[note 2] (có thuyết cho là nay thuộc trung bộ Hà Bắc và bắc bộ Hà Nam) Tướng Thổ
Nghiệp (nay thuộc lưu vực Chương Hà, địa phận Lâm Chương, Hà Bắc) Thượng Giáp
Ân (không rõ địa điểm hiện nay) Vương Hợi
Thương Khâu[note 2] (có thuyết cho là nay thuộc trung bộ Hà Bắc và bắc bộ Hà Nam) "Ân hầu"
tảo Thương Bạc[chú thích 19]
(vị trí hiện nay bất nhất, có thuyết cho là nay thuộc di chỉ Thương Thành tại Trịnh Châu, Hà Nam)
Đại Ất Thang-Thái Mậu Mật
(khoảng 1600 TCN - 1422 TCN)
Hiêu[chú thích 20]
(có thuyết cho là nay thuộc Ngao Thương hoặc Ngao Sơn ở đông bắc Huỳnh Dương, Hà Nam
có thuyết cho là nay thuộc vùng núi Nghi Mông, Sơn Đông
có thuyết cho là nay thuộc di chỉ Thương Thành, Trịnh Châu, Hà Nam)
Trọng Đinh Trang, Bốc Nhâm Phát
(Trọng Đinh nguyên niên, [tham 1]khoảng 1421 TCN - 1386 TCN)
Tương (có thuyết cho là nay thuộc đông nam huyện Nội Hoàng, Hà Nam) Tiên Giáp Chỉnh
(Hà Đản Giáp nguyên niên[tham 1]khoảng 1385 TCN - 1377 TCN)
[note 3] (có thuyết cho là nay thuộc phía bắc Vận Thành, Sơn Đông) Thả Ất Đằng-Thả Đinh Tân
(khoảng 1376 TCN - 1328 TCN)
Hình[note 3][chú thích 21] (có thuyết cho là nay thuộc Hình Đài, Hà Bắc) Thả Ất Đằng-Thả Đinh Tân
(khoảng 1376 TCN - 1328 TCN)
Yểm (có thuyết cho là nay thuộc Khúc Phụ, Sơn Đông) Nam Canh Canh, Tượng Giáp Hòa
(khoảng 1327 TCN - 1315 TCN)
vãn Thương[chú thích 22] Ân (nay thuộc tây bắc An Dương, Hà Nam) Bàn Canh Tuần-Đế Tân Thụ
(khoảng 1314 TCN - 1046 TCN)
Triều Ca[chú thích 23] (có thuyết cho là nay thuộc trấn Triều Ca, Kỳ huyện, Hà Nam) Đế Tân Thụ
(khoảng 1046 TCN)
Chu[chú thích 24][chú thích 25] Tiên Chu[chú thích 26] (nay thuộc đông nam bộ tỉnh Sơn Tây) Khí - Bất Truật
(thuộc lưu vực sông Phần thời cổ, nay thuộc trung bộ tỉnh Sơn Tây) Bất Truật - Công Lưu
Thai (nay thuộc đông nam bộ tỉnh Sơn Tây, tương truyền nay thuộc Vũ Công, Thiểm Tây) Công Lưu
Bân(có thuyết cho là nay thuộc phía tây Hầu Mã, Sơn Tây;
phụ cận lưu vực sông Phần thời cổ nay thuộc Vạn Vinh, Hà Tân, Tắc Sơn của Sơn Tây;
tương truyền nay thuộc Bân huyện, Thiểm Tây)
Công Lưu - Chu Thái vương
Kì Chu[chú thích 27] (nay thuộc Kỳ SơnPhù Phong của Thiểm Tây) Chu Thái vương - Chu Văn vương
Hạo[chú thích 28] (đô thành, trung tâm chính trị phía tây,
nay cách Tây An 12 km về phía tây nam, thuộc khu Tần Đô của Hàm Dương, Thiểm Tây)
Chu Văn vương - khoảng 1046 TCN
Tây Chu Hạo/Tông Chu[chú thích 29] (nay thuộc khu Tần Đô, Hàm Dương, Thiểm Tây) khoảng 1046 TCN - 771 TCN
Thành Chu[note 4] (bồi đô,
nay thuộc khu Tây Công, Lạc Dương, Hà Nam)
khoảng 1046 TCN - 771 TCN
Trịnh (nay thuộc Hoa huyện, Thiểm Tây) Chu Mục vương
Khuyển Khâu (nay thuộc Hưng Bình, Thiểm Tây) Chu Ý vương
Đông Chu Thành Chu[note 4] (nay thuộc khu Tây Công, Lạc Dương, Hà Nam) 770 TCN - 367 TCN
Lạc[chú thích 30] (đô thành Tây Chu quốc, nay thuộc khu Tây Công, Lạc Dương, Hà Nam) 367 TCN - 256 TCN
Củng (đô thành Đông Chu quốc, nay thuộc tây nam Củng Nghĩa, Hà Nam) 367 - 249 TCN
Tần[chú thích 31] Tây Thùy (nay thuộc khu vực tỉnh Cam Túc) [chú thích 32] ? - Phi Tử
Tần Ấp (nay thuộc khu vực Thanh ThủyTrương Gia Xuyên, Thiểm Tây) Phi Tử - 822 TCN
Khuyển Khâu[chú thích 33] (nay thuộc Lễ, Cam Túc) 822 TCN - 776 TCN
Khiên Ấp[chú thích 34] (có thuyết cho là nay thuộc Lũng huyện, Thiểm Tây) 776 TCN - 762 TCN
Khiên Vị Chi Hội (nay thuộc My, Thiểm Tây) 762 TCN - 714 TCN
Bình Dương (nay thuộc Bảo Kê, Thiểm Tây) 714 TCN - 677 TCN
Ung (nay thuộc đông nam Phượng Tường, Thiểm Tây) 677 TCN - 383 TCN
Lịch Dương (nay thuộc đông nam Phú Bình, Thiểm Tây) 383 TCN - 350 TCN
Hàm Dương (nay thuộc đông bắc Hàm Dương, Thiểm Tây) 350 TCN - 207 TCN
Hán[chú thích 35][chú thích 36] Tây Hán Lạc Dương (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) 202 TCN
Lịch Dương (nay thuộc khu Lâm Đồng, Tây An, Thiểm Tây) 202 TCN - 200 TCN
Trường An 200 TCN - 8 TCN
nhà Tân Thường An (tức Trường An) 8 - 2 ÂL/23
Huyền Hán Uyển Thành (nay thuộc khu Uyển Thành, Nam Dương, Hà Nam) 2 ÂL/23 - 10 ÂL/23
Lạc Dương 10 ÂL/23 - 24
Trường An 24 - 10 ÂL/25
Xích Mi Hán Trường An 10 ÂL/25 - 27
Đông Hán Hạo Thành (nay thuộc trấn Cố Thành Điếm, Bách Hương, Hà Bắc) 5/8/25 - 26
Lạc Dương[chú thích 37] (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) 26 - 190
Trường An[chú thích 38] 191 - 195
Hứa huyện[chú thích 39] (nay thuộc Hứa Xương, Hà Nam) 196 - 220
Thục Hán
(Tam Quốc)
Thành Đô 221 - 263
Tào Ngụy (Tam Quốc) Nghiệp (nay nằm tại nơi giáp ranh giữa hai huyện Lâm ChươngTừ thuộc tỉnh Hà Bắc) 204 - 220
Hứa huyện (nay thuộc Hứa Xương, Hà Nam) 220 - 221[note 5]
Lạc Dương 221 - 265[note 5]
Đông Ngô (Tam Quốc) Công An (nay thuộc Công An, Hồ Bắc) - 221
Vũ Xương (nay ở phía đông khu Ngạc Thành, Ngạc Châu, Hồ Bắc) 221 - 9 ÂL/229
Kiến Nghiệp (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 9 ÂL/229 - 9 ÂL/265
Vũ Xương (nay ở phía đông khu Ngạc Thành, Ngạc Châu, Hồ Bắc) 9 ÂL/265 - 12 ÂL/266
Kiến Nghiệp (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 12 ÂL/266 - 280
Tấn[chú thích 40] Tây Tấn Lạc Dương 265 - 6 ÂL/311
Trường An 1 ÂL/313 - 11 ÂL/316
Đông Tấn Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 317 - 420
Bắc Ngụy (Bắc triều) [chú thích 41][chú thích 42] Đại quốc
(Thập Lục Quốc)
338 - 340
Thịnh Lạc[note 6] (nay ở phía bắc thôn Thạch Thành Tử, Hòa Lâm Cách Nhĩ, Nội Mông) 340 - 376
Ngưu Xuyên (nằm bên bờ sông Tháp Bố nay thuộc Hô Hòa Hạo Đặc[chú thích 43], Nội Mông) 1 ÂL/386 - 386
Thịnh Lạc[note 6] (nay ở phía bắc thôn Thạch Thành Tử, Hòa Lâm Cách Nhĩ, Nội Mông) 386 - 4 ÂL/386
Bắc Ngụy
(Bắc triều)
Thịnh Lạc[note 6] (nay ở phía bắc thôn Thạch Thành Tử, Hòa Lâm Cách Nhĩ, Nội Mông) 4 ÂL/386 - 398
Bình Thành (nay ở về phía bắc của thị khu Đại Đồng, Sơn Tây) 7 ÂL/398 - 494
Lạc Dương 494 - 534
Đông Ngụy
(Bắc triều)
Nghiệp (nay nằm tại nơi giáp ranh giữa hai huyện Lâm Chương và Từ thuộc tỉnh Hà Bắc) 534 - 550
Tây Ngụy
(Bắc triều)
Trường An 535 - 557
Bắc Tề (Bắc triều) Nghiệp Thành (nay nằm tại nơi giáp ranh giữa hai huyện Lâm Chương và Từ thuộc tỉnh Hà Bắc) 550 - 577
Bắc Chu (Bắc triều) Trường An 557 - 581
Lưu Tống (Nam triều) Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 420 - 479
Nam Tề (Nam triều) Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 479 - 502
Lương (Nam triều) [chú thích 44] Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 502 - 552
Giang Lăng (nay thuộc khu Kinh Châu, Hồ Bắc) 552 - 555
Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 555 - 557
Hậu Lương[chú thích 45] Giang Lăng (nay thuộc khu Kinh Châu, Hồ Bắc) 555 - 587
Trần (Nam triều) [chú thích 46] Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô) 557 - 589
Tùy[chú thích 47] Đông Kinh (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) [note 7] 581 - 582
Đại Hưng (tức Trường An) [note 8] 582 - 584
Đông Kinh (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) [note 7] 584 - 585
Đại Hưng (tức Trường An) [note 8] 585 - 604
Đông Kinh (Đông đô, nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) [note 7] 604 - 618
Đại Hưng (Kinh sư, tức Trường An) [note 8] 604 - 618
Đường[chú thích 48][chú thích 49] Trường An[note 9] 618 - 690
Đông Đô (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) 690 - 16/10/705
(Chính quyền Võ Chu)
Chu Thần Đô[chú thích 50] (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) 16/10/690 - 3/3/705
(chính quyền Võ Chu)
Trường An[note 9] 3/3/705 - 2 ÂL/904
Lạc Dương[chú thích 51] 2 ÂL/904 - 907
Hậu Lương (Ngũ Đại) Đông Đô (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 907 - 909
Tây Đô (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) 909 - 913
Đông Đô (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 913 - 923
Hậu Đường (Ngũ Đại) Đông Đô (nay thuộc Lạc Dương, Hà Nam) 923 - 936
Hậu Tấn (Ngũ Đại) Đông Kinh (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 936 - 947
Hậu Hán (Ngũ Đại) Đông Kinh (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 947 - 951
Bắc Hán
(Thập Quốc)
Thái Nguyên 951 - 979
Hậu Chu (Ngũ Đại) Đông Kinh (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 951 - 960
Tống[chú thích 52] Bắc Tống Đông Kinh[chú thích 53] (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 4/2/960 - 20/3/1127
Nam Tống Nam Kinh (nay thuộc Thương Khâu, Hà Nam) 12/6/1127 - ?
Dương Châu[note 10] ? - 2 ÂL/1129
Trấn Giang[note 10] 2 ÂL/1129 - 1129
Lâm An[note 10][note 11] (nay thuộc Hàng Châu, Chiết Giang) 1129 - 9 ÂL/1129
Việt Châu[note 11] (nay thuộc Thiệu Hưng, Chiết Giang) 10 ÂL/1129 - 12 ÂL/1129
Minh Châu[note 11] (nay thuộc Ninh Ba, Chiết Giang) 12 ÂL/1129 - 1129
Định Hải[note 11] (nay thuộc khu Định Hải, Ninh Ba, Chiết Giang) 1129 - 1 ÂL/1130
(trên vùng biển gần bờ Thai Châu và Ôn Châu) [note 11] 1 ÂL/1130 - 4 ÂL/1130
Chương An[note 11] (nay thuộc khu Tiêu Giang, Thai Châu, Chiết Giang) 12/2/1130[chú thích 54] - 28/2/1130[chú thích 55]
Việt Châu (nay thuộc Thiệu Hưng, Chiết Giang) 4 ÂL/1130 - hạ 1130[note 11]
Lâm An[note 11][chú thích 56] (nay thuộc Hàng Châu, Chiết Giang) hạ 1130 - 4/2/1276
Phúc Châu 14/6/1276 - 1277
Quảng Châu 1277 - 3 ÂL/1278
Mai Úy Tường Long[chú thích 57] (nay thuộc Mai Oa, đảo Đại Nhĩ Sơn, Hương Cảng) 3 ÂL/1278 - 1278
Nhai Sơn[chú thích 58] (nay thuộc trấn Cổ Tỉnh, khu Tân Hội, Giang Môn, Quảng Đông) 1278 - 19/3/1279[chú thích 59]
Liêu[chú thích 60][note 12][tham 2] Khiết Đan[note 12] 907 - 916[chú thích 61]
Khiết Đan Quốc[note 12] 916 - 918[chú thích 62]
Thượng Kinh[note 13] (nay là Ba La thành ở phía nam trấn Lâm Đông, kỳ Ba Lâm Tả, Nội Mông) 918 - khoảng từ 936 đến 947
[note 12] Thượng Kinh[note 13] (nay là Ba La thành ở phía nam trấn Lâm Đông, kỳ Ba Lâm Tả, Nội Mông) khoảng 936 đến 947 - 983
Khiết Đan Quốc[note 12] Thượng Kinh[note 13] (nay là Ba La thành ở phía nam trấn Lâm Đông, kỳ Ba Lâm Tả, Nội Mông) 983 - 1066
Đại Liêu[note 12] Thượng Kinh[note 13] (nay là Ba La thành ở phía nam trấn Lâm Đông, kỳ Ba Lâm Tả, Nội Mông) 1066 - 1120
Bắc Liêu Nam Kinh[chú thích 63] (nay thuộc tây nam khu Tân Thành và đông khu Phong Đài của Bắc Kinh) 1122 - 1123
Tây Bắc Liêu Khả Đôn thành (nay thuộc huyện Đạt Hân Kỳ Lăng, tỉnh Bố Nhĩ Can, Mông Cổ) 1124 - 1130
Tây Liêu Hiệp Mật Lập (nay thuộc Ngạch Mẫn, Tân Cương) 1132 - 1134
Hổ Tư Oát Nhĩ Đóa (nay thuộc Tokmok, Chuy, Kyrgyzstan) [chú thích 64] 1134 - 1218
Đông Liêu Trung Kinh[chú thích 65] (nay thuộc Khai Nguyên, Liêu Ninh) 1213 - 1269
Hậu Liêu Trừng Châu (nay thuộc Hải Thành, Liêu Ninh) 1216 - 1219
Tây Hạ[tham 2] Hưng Khánh[chú thích 66] (nay thuộc Ngân Xuyên, Ninh Hạ) 10381227
Đại Kim[chú thích 67][tham 2] Thượng Kinh[chú thích 68] (nay thuộc khu A Thành, Cáp Nhĩ Tân, Hắc Long Giang) 1115 - 3 ÂL/1153
Trung Đô[chú thích 69] (nay thuộc tây nam khu Tây Thành và đông khu Phong Đài thuộc Bắc Kinh) 3 ÂL/1153 - 1214
Đông Kinh (nay thuộc Liêu Dương, Liêu Ninh) 27/10/1161 - 12 ÂL/1161[chú thích 70]
Nam Kinh[chú thích 71] (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 1214 - 25/12 ÂL (1232)
Quy Đức (nay thuộc Thương Khâu, Hà Nam) 1232 - ?
Thái Châu[chú thích 72] (nay thuộc huyện Nhữ Nam, Hà Nam) ? - 9/22/1234
Đại Nguyên[chú thích 73][tham 3] Đại Mông Cổ Quốc Khoát Điệt Ngạch A Lạt Đặc[chú thích 74]
(nay thuộc huyện Đức Lặc Cách Nhĩ Hãn, tỉnh Khẳng Đặc, Mông Cổ)
Thành Cát Tư Hãn-Mông Kha[chú thích 75][tham 3]
Cáp Lạp Hòa Lâm
(nay thuộc huyện Cáp Lạp Hòa Lâm, tỉnh Tiền Hàng Ái, Mông Cổ)
1220 - 8/1264[chú thích 76][tham 3]
Khai Bình/Thượng Đô
(nay nằm ở bờ bắc sông Thiểm Điện thuộc kỳ Chính Lam, Nội Mông)
5/5/1260 - 1276[chú thích 77][tham 3]
Yên Kinh/Đại Đô[chú thích 78][tham 3] (nay thuộc Bắc Kinh) 1271 - 8 ÂL/1368
Bắc Nguyên Thượng Đô (nay thuộc kỳ Chính Lam, Nội Mông) 8 ÂL/1368 - 1369
Ứng Xương
(nay thuộc tô mộc Đạt Nhĩ Hãn, kỳ Khách Thập Khắc Đằng, Nội Mông)
1369 - 1370
Cáp Lạp Hòa Lâm (nay thuộc huyện Cáp Lạp Hòa Lâm, tỉnh Tiền Hàng Ái, Mông Cổ) 1370 - 1388
Đại Minh[chú thích 79] Nam Kinh[note 14][chú thích 80][note 15] 23/1/1368 - 2/2/1421
Bắc Kinh[note 15][note 16][chú thích 81] 2/2/1421 - 1424
Nam Kinh[note 14][chú thích 82] 1424 - 1441
Bắc Kinh[note 16] 1441 - 25/4/1644
Nam Minh Nam Kinh 7/6/1644 - 17/6/1645
(Phúc Vương Chu Do Tung)
Phúc Châu 29/6/1645 - 1/10/1646
(Đường Vương Chu Duật Kiện)
Quảng Châu 18/12/1646 - 20/1/1647
(Đường Vương Chu Duật Việt)
Hàng Châu 1/7/1645 - 7/7/1645
(Lộ Vương Chu Thường Phương)
Triệu Khánh 20/11/1646 - 15/3/1652
(Quế Vương Chu Do Lang)
An Long (nay thuộc huyện An Long, Quý Châu) 15/3/1652 - 11/1/1662
(Quế Vương Chu Do Lang)
Thiệu Hưng 3/8/1645 - 14/7/1646
(Lỗ Vương Chu Dĩ Hải)
Thai Châu 14/7/1646 - 4/1653
(Lỗ Vương Chu Dĩ Hải)
Quế Lâm 22/9/1645 - 14/10/1645
(Tĩnh Giang Vương Chu Hanh Gia)
Phủ Châu 11/1645
(Ích Vương Chu Từ Đài)
Long Du 1646
(Ích Dương Vương Chu Thuật Nhã)
Yết Dương 18/10/1647 - 21/10/1647
(Ích Vương Chu Do Trăn)
Quỳ Châu (nay thuộc Phụng Tiết, Trùng Khánh) 2/1649 - xuân 1650
(Sở Vương Chu Dung Phiên)
Minh Trịnh Đông Đo/Đông Ninh[chú thích 83] (nay thuộc Đài Nam, Đài Loan) 4/1661 - 1683
(Trịnh Thành Công, Trịnh Kinh, Trịnh Khắc Sảng)
Đại Thanh[chú thích 84][tham 5] Nữ Chân Quốc Phật A Lạp[chú thích 85]
(nay thuộc thôn Nhị Đạo, trấn Vĩnh Lăng, Tân Tân, Liêu Ninh)
2/1587 - 2/1603[chú thích 86][tham 6]
Đại Kim[chú thích 87] Hách Đồ A Lạp[chú thích 88]
(nay thuộc thôn Lão Thành, trấn Vĩnh Lăng, Tân Tân, Liêu Ninh[chú thích 89])
2/1603 - 11/1620
Giới Phiên[chú thích 90]
(nay thuộc vùng ranh giới giữa thôn Cao Ly của trấn Chương Đảng và thôn Thụ Bi của hương Lý Gia, huyện Phủ Thuận, Liêu Ninh)
11/1620 - 9/1621
Đông Kinh (nay thuộc thôn Tân Thành, hương Đông Kinh Lăng, khu Thái Tử Hà, Liêu Dương, Liêu Ninh) 9/1621 - 11/4/1625
Thẩm Dương/Thịnh Kinh[chú thích 91] 11/4/1625 - 15/5/1636
Thịnh Kinh (nay thuộc Thẩm Dương, Liêu Ninh) 15/5/1636 - 20/9/1644
Bắc Kinh[note 16] 20/9/1644 - 12/2/1912
Bắc Kinh[note 16] 1/7/1917 - 12/7/1917
(Trương Huân phục tịch)
Trung Hoa Dân Quốc[chú thích 92] Vũ Xương (nay thuộc Vũ Xương, Vũ Hán, Hồ Bắc) 11/10/1911 - 1/1/1912
(Trung ương quân chính phủ)
Nam Kinh 1/1/1912 - 10/3/1912
(Lâm thời chính phủ)
Bắc Kinh 10/3/1912 - 2/4/1912
(Lâm thời chính phủ)
Bắc Kinh 2/4/1912 - 12/12/1915
(Bắc Dương chính phủ)
Trung Hoa Đế quốc Bắc Kinh 12/12/1915 - 22/3/1916
(Trung Hoa Đế quốc)
Bắc Kinh 22/3/1916 - 30/6/1917
(Bắc Dương chính phủ)
Bắc Kinh 13/7/1917 - 30/5/1928
(Bắc Dương chính phủ)
Phụng Thiên (nay thuộc Thẩm Dương, Liêu Ninh) 30/5/1928 - 19/12/1928
(Bắc Dương chính phủ)
Quảng Châu 1/7/1925 - 21/2/1927
(Quảng Châu Quốc Dân chính phủ) [chú thích 93]
Vũ Hán 21/2/1927 - 19/8/1927
(Vũ Hán Quốc Dân chính phủ) [chú thích 94]
Nam Kinh 18/4/1927 - 20/11/1937[chú thích 95]
Bắc Bình (nay là Bắc Kinh) 9/9/1930 - 23/9/1930
(Bắc Bình Quốc Dân chính phủ)
Thái Nguyên 23/9/1930 - 4/11/1930
(Bắc Bình Quốc Dân chính phủ)
Quảng Châu 28/5/1931 - 22/12/1931
(Quảng Châu Quốc Dân chính phủ)
Vũ Hán 21/11/1937 - 10/12/1937
(thủ đô thời chiến trên thực tế)
Trùng Khánh 21/11/1937 - 5/5/1946
Nam Kinh 30/3/1940 - 10/8/1945
(chính quyền Uông Tinh Vệ)
Nam Kinh 5/5/1946 - 23/4/1949
Quảng Châu 23/4/1949 - 14/10/1949
Trùng Khánh 14/10/1949 - 30/11/1949
Thành Đô 30/11/1949 - 27/12/1949[note 17]
Tây Xương 27/12/1949 - 27/3/1950[note 17]
Đài Bắc 10/12/1949 - nay
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh 1/10/1949 - nay

Kinh đô các chư hầu thời Chu

sửa
Kinh đô các chư hầu nhà Chu
Triều đại/Quốc hiệu Kinh đô Niên đại
Xuân Thu Chiến Quốc
Ngô Cô Tô (nay thuộc Tô Châu, Giang Tô) ? - 473 TCN
Hứa Hứa (nay thuộc Hứa Xương, Hà Nam) thế kỷ XI TCN - ?
Diệp (nay ở tây nam Diệp huyện, Hà Nam) ? - ?
Thành Phụ (nay thuộc Bạc Châu, An Huy) ? - 475 TCN
Khương Tề Doanh Khâu, Lâm Truy (nay thuộc khu Lâm Truy, Truy Bác, Sơn Đông) thế kỷ XI TCN - 386 TCN
Lỗ Lỗ Sơn (nay thuộc huyện Lỗ Sơn, Hà Nam) thế kỷ XI TCN - ?
Yểm Thành (nay thuộc Khúc Phụ, Sơn Đông) thế kỷ XI TCN - ?
Khúc Phụ (nay thuộc Khúc Phụ, Sơn Đông) ? - 256 TCN
Yên Kế (nay thuộc Phòng Sơn, Bắc Kinh) thế kỷ XI TCN - 226 TCN
Tương Bình (nay thuộc Liêu Dương, Liêu Ninh) 226 TCN222 TCN
Sái Sái (tức Thượng Sái, nay ở tâu nam huyện Thượng Sái, Hà Nam) thế kỷ XI TCN531 TCN
Lã Đình (tức Tân Sái, nay thuộc Tân Sái, Hà Nam) 528 TCN493 TCN
Châu Lai (tức Hạ Sái, nay thuộc Phượng Đài, An Huy) 493 TCN447 TCN
Tào Đào Khâu (nay ở tây nam huyện Định Đào, Sơn Đông) thế kỷ XI TCN - 487 TCN
Trần Uyển Khâu (nay ở đông nam huyện Hoài Dương, Hà Nam) thế kỷ XI TCN - 478 TCN
Kỷ (杞) Kỷ (nay thuộc Kỷ huyện, Hà Nam) thế kỷ XI TCN - ?
Tân Thái (nay thuộc Tân Thái, Sơn Đông)
Thuần Vu (nay ở đông bắc huyện An Khâu, Sơn Đông) ? - 445 TCN
Vệ Triều Ca (nay thuộc Kỳ huyện, Hà Nam) thế kỷ XI TCN - 660 TCN
Tào (nay thuộc Hoạt huyện, Hà Nam) 660 TCN
Sở Khâu (nay ở phía đông Hoạt huyện, Hà Nam) 659 TCN629 TCN
Đế Khâu (sau đổi thành Bộc Dương, nay thuộc Bộc Dương, Hà Nam) 629 TCN241 TCN
Dã Vương (nay thuộc Thấm Dương, Hà Nam) 241 TCN209 TCN
Tống Thương Khâu (nay thuộc Thương Khâu, Hà Nam) thế kỷ XI TCN - ?
Bành Thành[chú thích 96] (nay thuộc Từ Châu, Giang Tô) sơ kỳ Chiến Quốc - 286 TCN
Tấn Đường (sau gọi là Tấn, nay thuộc Thái Nguyên, Sơn Tây) thế kỷ XI TCN - ?
Khúc Ốc (nay thuộc huyện Khúc Ốc, Sơn Tây) 744 TCN - 676 TCN
Giáng (sau gọi là Dực, nay ở đông nam huyện Dực Thành, Sơn Tây ? - 679 TCN
676 TCN - ?
Tân Điền (còn gọi là Tân Giáng, nay thuộc Hầu Mã, Sơn Tây)
Đồn Lưu (nay ở phía nam huyện Đồn Lưu, Sơn Tây)
Đoan Thị (nay ở đông bắc huyện Thấm Thủy, Sơn Tây)
Sở Đan Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam) thế kỷ XI TCN - 689 TCN
Dĩnh (nay thuộc Kinh Châu, Hồ Bắc) 689 TCN - 278 TCN
Trần (nay thuộc Hoài Dương, Hà Nam) 278 TCN - 241 TCN
Thọ Xuân (nay thuộc Thọ huyện, An Huy) 241 TCN - 223 TCN
Việt Cối Kê (nay thuộc Thiệu Hưng, Chiết Giang) ? - 468 TCN
? - 306 TCN
Lang Da (nay thuộc Giao Nam, Sơn Đông) 468 TCN - 378 TCN
Ngô (nay thuộc Tô Châu, Giang Tô) 378 TCN - ?
Trịnh Trịnh (nay ở đông bắc Hoa huyện, Thiểm Tây) 806 TCN - 771 TCN
Tân Trịnh (nay thuộc Tân Trịnh, Hà Nam) 770 TCN - 375 TCN
Triệu Trung Mưu (nay thuộc huyện Thang Âm, Hà Nam) 403 TCN - 386 TCN
Hàm Đan (nay thuộc Hàm Đan, Hà Bắc) 386 TCN - 353 TCN
351 TCN - 228 TCN
Tín Đô (nay thuộc Ký Châu, Hà Bắc) 353 TCN - 351 TCN
Ngụy An Ấp (nay thuộc Hạ huyện, Sơn Tây) 403 TCN - 361 TCN
Đại Lương[chú thích 97] (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 361 TCN - 225 TCN
Hàn Bình Dương (nay thuộc Lâm Phần, Sơn Tây) 403 TCN - ?
Dương Địch (nay thuộc Vũ Châu, Hà Nam) ? - 375 TCN
Tân Trịnh (nay thuộc Tân Trịnh, Hà Nam) 375 TCN - 230 TCN
Điền Tề Lâm Truy (nay thuộc Truy Bác, Sơn Đông) 386 TCN - 221 TCN
Trung Sơn Cố (nay thuộc Định Châu, Hà Bắc) 413 TCN - 407 TCN
Linh Thọ (nay thuộc Bình Sơn, Hà Bắc) 378 TCN - 296 TCN

Kinh đô/Thủ đô các quốc gia khu vực

sửa
Kinh đô/Thủ đô chính quyền địa phương
Quốc hiệu Kinh đô/Thủ đô Niên đại
Nam Việt Phiên Ngung (nay là thành phố Quảng Châu, Quảng Đông) 203 TCN - 111 TCN
Mân Việt (nay là di tích vương thành Mân Việt, Vũ Di Sơn, Phúc Kiến) ? - ?
Đông Dã (nay thuộc Bình Sơn, Phúc Châu, Phúc Kiến 202 TCN - 110 TCN
Dạ Lang (nay thuộc Tất Tiết, Quý Châu) ? - ?
Điền quốc (nay thuộc Vân Nam) 278 TCN?–115?
Đông Âu (nay thuộc khu vực Ôn ChâuThai Châu) ?–?
Tây Vực thời Lưỡng Hán
Bì Sơn Bì Sơn thành (nay thuộc huyện Bì Sơn, Tân Cương)
Quy Từ Diên thành (nay thuộc huyện Bái Thành, Tân Cương)
Sa Xa (nay thuộc khu vực Diệp Nhĩ Khương, Sa Xa và Diệp Thành của Tân Cương)
Lâu Lan Thiên Nê thành (nay thuộc Tân Cương)
Ô Lũy trị sở đô hộ (nay thuộc huyện Luân Đài, Tân Cương)
Ô Tôn Xích Cốc thành
Thả Mạt Mạt Thành (nay thuộc Thả Mạt, Tân Cương)
Nhược Khương (nay thuộc khu vực Đạt Bố Tốn Não Nhĩ của tỉnh Thanh Hải)
Sơ Lặc Sơ Lặc thành (nay thuộc khu vực Già Sư, Tân Cương)
Đại Nguyệt Chi Lam Chi thành
Đại Uyên Quý Sơn thành
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thành Hán Thành Đô (nay thuộc Thành Đô, Tứ Xuyên) 304347
Hán Triệu (Thập Lục Quốc) Tả Quốc thành (nay thuộc Ly Thạch, Sơn Tây) 304308
Bình Dương (nay thuộc Lâm Phần, Sơn Tây) 308319
Trường An 319328
Hậu Triệu (Thập Lục Quốc) Tương Quốc (nay thuộc Hình Đài, Hà Bắc) 319335
Nghiệp 335350
Tiền Lương (Thập Lục Quốc) Cô Tang (nay thuộc Vũ Uy, Cam Túc) 320376
Tiền Yên (Thập Lục Quốc) Long Thành (nay thuộc Triều Dương, Liêu Ninh) 337352
Kế (nay thuộc Bắc Kinh) 352357
Nghiệp 357370
Nhiễm Ngụy (Thập Lục Quốc) Nghiệp 350352
Tiền Tần (Thập Lục Quốc) Trường An 351394
Hậu Yên (Thập Lục Quốc) Trung Sơn (nay thuộc Định Châu, Hà Bắc) 386397
Long Thành (định hướng) 398409
Tây Yên (Thập Lục Quốc) Trường Tử (nay ở phía tây Trường Tử, Sơn Tây) 386394
Hậu Tần (Thập Lục Quốc) Trường An 386417
Địch Ngụy (Thập Lục Quốc) Hoạt Đài (nay ở phía đông Hoạt huyện, Hà Nam) 388392
Tây Tần (Thập Lục Quốc) Dũng Sĩ Xuyên (nay thuộc Du Trung, Cam Túc) 385388
Kinh Thành (nay ở phía tây Lan Châu, Cam Túc) 388395
Tây Thành (nay thuộc Tĩnh Viễn, Cam Túc) 395400
Uyển Xuyên (nay thuộc Tĩnh Viễn, Cam Túc) 400
409431
Hậu Lương (Thập Lục Quốc) Cô Tang 386403
Nam Lương (Thập Lục Quốc) Lạc Đô (nay thuộc Thanh Hải) 397399
402414
Tây Bình (nay thuộc Tây Ninh, Thanh Hải) 399402
Tây Lương (Thập Lục Quốc) Đôn Hoàng (nay thuộc Đôn Hoàng, Cam Túc) 400 (số)405
Tửu Tuyền (nay thuộc Tửu Tuyền, Cam Túc) 405 - 421
Bắc Lương (Thập Lục Quốc) Cô Tang 397439
Nam Yên (Thập Lục Quốc) Hoạt Đài (nay thuộc Hoạt huyện, Hà Nam) 398400 (số)
Quảng Cố (nay ở tây bắc Thanh Châu, Sơn Đông) 400 (số)410
Bắc Yên (Thập Lục Quốc) Xương Lê (nay thuộc Nghĩa huyện, Liêu Ninh) 409436
Hạ (Thập Lục Quốc) Thống Vạn Thành (nay gọi là Bạch Thành Tử, nay nằm ở bờ bắc sông Vô Định
tại nơi giáp giới giữa Ô Thẩm thuộc Nội Mông và Tĩnh Biên thuộc Thiểm Tây)
407427
Trường An 418
Thổ Dục Hồn Phục Sĩ thành (nay thuộc huyện Cộng Hòa, Thanh Hải ? - ?
Cao Câu Ly Tốt Bản Phù Dư Tốt Bản Xuyên (nay thuộc Hoàn Nhân, Liêu Ninh) 37 TCN34 TCN
Hột Thăng Cốt thành (nay thuộc Hoàn Nhân, Liêu Ninh) 34 TCN3
Quốc Nội thành (nay thuộc Tập An, Cát Lâm) 3427[chú thích 98]
Uất Na Nham thànhHoàn Đô thành (nay ở tây bắc Tập An, Cát Lâm) 197427[chú thích 99]
Bình Nhưỡng thành (nay ở đông bắc Bình Nhưỡng, Triều Tiên) 427586
Trường An thành (nay ở khu vực đô thị của Bình Nhưỡng, Triều Tiên) 586668
Thời Đường mạt, Ngũ Đại Thập Quốc, Nhà Tống
Bột Hải Quốc Chấn Quốc[chú thích 100] Cựu Quốc[chú thích 101] (nay thuộc Đôn Hoá, Cát Lâm) 698742
Trung Kinh[chú thích 102] (nay thuộc Cát LâmDiên BiênHòa Long, Diên Biên) 742755
Thượng Kinh[chú thích 103] (nay thuộc trấn Bột Hải, Ninh An, Hắc Long Giang) 755785
Đông Kinh[chú thích 104] (nay thuộc Hồn Xuân, Cát Lâm) 785794
Thượng Kinh (nay thuộc trấn Bột Hải, Ninh An, Hắc Long Giang) 794926
Đông Đan Quốc[chú thích 105] Thiên Phúc thành (nay thuộc trấn Bột Hải, Ninh An, Hắc Long Giang) 926930[chú thích 106]
Nam Kinh (nay ở phía bắc Liêu Dương, Liêu Ninh) 928938[chú thích 107]
Đông Kinh (nay ở phía bắc Liêu Dương, Liêu Ninh) 938952[chú thích 108]
Đột Quyết Đô Cân Sơn (nay thuộc thượng du sông Ngạc Nhĩ Hồn, Mông Cổ)
Hồi Cốt (Hồi Hột) Tây Châu (nay thuộc Thổ Lỗ Phồn, Tân Cương)
Thổ Phồn La Tá (nay thuộc Lạp Tát, Tây Tạng)
Nam Chiếu Mông Xá thành (nay thuộc hương Bắc Miếu Nhai, Nguy Sơn, Vân Nam) 649739
Thái Hòa thành (nay ở phía nam thành cổ Đại Lý, Vân Nam) 739779
Đại Lý thành (nay thuộc Đại Lý, Vân Nam) 779790
Dương Tư Miết thành (nay ở mặt bắc thành cổ Đại Lý, Vân Nam) 790937
Đại Lý Quốc Dương Tư Miết thành (nay ở mặt bắc thành cổ Đại Lý, Vân Nam) 9371254
Thục (Thập Quốc) Tiền Thục (Thập Quốc) Thành Đô 907917
Hán (Thập Quốc) Thành Đô 917918
Tiền Thục (Thập Quốc) Thành Đô 918925
Hậu Thục (Thập Quốc) Thành Đô 934965
Ngô (Thập Quốc) Quảng Lăng (nay thuộc Dương Châu, Giang Tô) 902937
Nam Đường (Thập Quốc) Kim Lăng (nay thuộc Nam Kinh, Giang Tô 937975
Ngô Việt (Thập Quốc) Tiền Đường (nay thuộc Hàng Châu, Chiết Giang) 907978
Mân (Thập Quốc) Trường Lạc (nay thuộc Phúc Châu, Phúc Kiến) 909945
Sở (Thập Quốc) Trường Sa (nay thuộc Trường Sa, Hồ Nam) 907951
Nam Hán (Thập Quốc) Phiên Ngung (sau đổi thành Hưng Vương, nay thuộc Quảng Châu, Quảng Đông) 917971
Kinh Nam (Thập Quốc) Kinh Châu (nay thuộc Kinh Châu, Hồ Bắc) 924963
Kỳ (Thập Quốc) Phượng Tường (nay thuộc Phượng Tường, Thiểm Tây) 907924
Yên (Thập Quốc) U Châu (nay thuộc Bắc Kinh) 911913
Đại Thục Thành Đô 1 ÂL/994-5 ÂL/994
Đại Sở[chú thích 109] Nam Kinh (nay thuộc Thương Khâu, Hà Nam) 20/4/112722/5/1127
Đại Tề[chú thích 110] Bắc Kinh (nay thuộc Đại Danh, Hà Bắc) 113012 tháng 101132
Biện Kinh (nay thuộc Khai Phong, Hà Nam) 11321137
Đại Chân Quốc/Đông Hạ Quốc Nam Kinh (nay thuộc Diên Cát, Cát Lâm) 12151233
Nguyên mạt
Minh Hạ/Đại Hạ[chú thích 111] Trùng Khánh 13631371
Nhà Minh
Đại Thuận Tây An 1 ÂL/1644-3 ÂL/1644
Bắc Kinh 3 ÂL/1644-5 ÂL/1644
Tây An 5 ÂL/16441645
Đại Tây Thành Đô (nay thuộc Thành Đô, Tứ Xuyên) 16/8/16441646
vãn Thanh Dân sơ
Chuẩn Cát Nhĩ Y Lê thành (nay thuộc Y Ninh, Tân Cương) ? - ?
Mãn Châu Quốc Mãn Châu Quốc Tân Kinh (nay thuộc Trường Xuân, Cát Lâm) 1/3/19321/3/1934
Mãn Châu Đế quốc[chú thích 112] Tân Kinh (nay thuộc Trường Xuân, Cát Lâm) 1/3/193417/8/1945
Cộng hoà Xô viết Trung Hoa Thụy Kim 19311934
Diên An 10/1934-6/1937
Mông Cương Quốc[chú thích 113] Sát Đông đặc biệt tự trị khu Đa Luân 28/4/19331933
Đa Luân 1/4/1935-12/193512
Trương Bắc 12/19351/2/1936
Sát Cáp Nhĩ minh công thự Trương Bắc 1/2/193612/5/1936
Mông Cổ quân chính phủ Đức Hóa (nay thuộc Hóa Đức, Nội Mông) 12/5/193628/10/1937
Mông Cổ liên minh tự trị chính phủ Hậu Hòa Hạo Đặc (nay thuộc Hô Hòa Hạo Đặc, Nội Mông) 28/10/19371/9/1939
Mông Cương liên hiệp tự trị chính phủ Khách Lạp Can (nay thuộc Trương Gia Khẩu, Hà Bắc) ,/9/19394/8/1941
Mông Cổ tự trị bang Khách Lạp Can 4/8/19411945

Danh sách theo địa phương

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ cũng viết là Đại Sào thị.
  2. ^ có thuyết nói rằng Phục Hy tức là Thái Hạo.
  3. ^ có thuyết nói Thần Nông tức là Viêm Đế.
  4. ^ có thuyết nói Viêm Đế tức là Thần Nông.
  5. ^ cũng viết là Hiên Viên thị".
  6. ^ cũng ghi là "Hữu Hùng".
  7. ^ có thuyết nói Thái Hạo tức là Phục Hy.
  8. ^ còn ghi là "Thanh Dương thị", "Kim Thiên thị", "Vân Dương thị".
  9. ^ còn ghi là "Cung Công".
  10. ^ có thuyết nói là Tây Bạc.
  11. ^ bao gồm chính quyền thời đại Tiên Hạ, Hữu Cùng thị, Bá Minh thị
  12. ^ Sau khi Khải tức vị, lấy nước làm tên, đổi "Bá" thành "Hậu", đổi "Hữu Sùng thị" thành "Hạ Hậu thị". Thời kỳ trước khi Khải xưng "Hậu" gọi là thời đại Tiên Hạ.
  13. ^ cũng ghi là "An Ấp".
  14. ^ bao gồm thời đại Tiên Thương.
  15. ^ Thời kỳ trước khi Thành Thang diệt Hạ được gọi là thời đại "Tiên Thương". Căn cứ theo ghi chép trong Thượng Thư, tộc Thương tổng cộng có 8 lần thiên di. Trước thời Thành Khang, tộc Thương sống du cư, không có khái niệm đô ấp nên không thể trực tiếp lý giải là "thiên đô".
  16. ^ 蕃, ũng viết là "番". Có thuyết cho là chữ "番" thông với Hào "毫", do vậy "Phiên" chính là "Bắc Hào".
  17. ^ cũng ghi là "Chỉ".
  18. ^ cũng viết là "Chương".
  19. ^ cũng ghi là "Y Bạc", có thể viết thay thế là "薄".
  20. ^ cũng viết là Ngao "隞/敖".
  21. ^ có thể dùng hoán đổi với Cảnh (耿).
  22. ^ còn gọi là "Ân". Bàn Canh Tuần vào khoảng 1314 TCN định đô ở Ân, sau đó trong gần 300 năm không tái thiên đô, chính quyền tương đối ổn định, và theo phát hiện khảo cổ có triều Thương (bao gồm Ân Khư Giáp cốt văn) đều sau thời Bàn Canh Tuần ở di chỉ Ân Khư, trong Bốc từ Giáp cốt văn cử dụng nhiều chữ Ân để gọi chung chính quyền của tộc Thương, do đó triều Thương còn được gọi khác là "triều Ân", nhất là từ sau thời Bàn Canh Tuần.
  23. ^ Thương mạt, thời kỳ Chu Vũ vương phạt Trụ, Đế Tân Trụ Vương kiến hành đô tại đây.
  24. ^ bao gồm thời đại Tiên Chu, Tây Chu quốc, Đông Chu quốc.
  25. ^ Hậu nhân tôn xưng là "Đại Chu".
  26. ^ Thời kỳ trước khi Chu Vũ vương diệt Thương được gọi là thời đại "Tiên Chu". Trước thời Chu Thái vương, tộc Thương sống du cư, đương thời cũng không có khái niệm đô ấp, do vậy không thể lý giải trực tiếp là "thiên đô".
  27. ^ cũng viết là "Kì Hạ", "Kì Dương", "Kì Ấp", "Chu".
  28. ^ còn ghi là Phong Hạo, Phong Ấp, Phong Kinh, Hạo, Hạo Ấp, Hạo Kinh, Tông Chu.
  29. ^ cũng viết là Phong Hạo, Phong, Phong Ấp, Phong Kinh, Hạo Kinh, Hạo Ấp, Hạo Kinh.
  30. ^ có nơi ghi là Hà Nam.
  31. ^ Hậu nhân tôn xưng "Đại Tần".
  32. ^ 西垂, có nơi ghi là 西陲. Các học giả như Vương Quốc Duy nhận định rằng "Tây Thùy" bắt nguồn từ việc bộ tộc Tần nguyên cư trú ở vùng Lỗ Tây, sau tây thiên đến khu vực biên thùy tây bộ Thiểm-Cam, đây thực tế là đại danh từ chỉ đất phát nguyên của bộ tộc, không tương đương với tên ấp "Khuyển Khâu".
  33. ^ có nơi ghi là Tây Khuyển Khâu.
  34. ^ có nơi viết là Khiên.
  35. ^ bao gồm Tân, Huyền Hán, Xích Mi Hán, Thục Hán.
  36. ^ Hậu nhân tôn xưng "Đại Hán".
  37. ^ còn gọi là "Đông Kinh".
  38. ^ còn gọi là "Tây Kinh".
  39. ^ cũng ghi là "Hứa".
  40. ^ Hậu nhân tôn xưng "Đại Tấn".
  41. ^ bao gồm Đại quốc, Đông Ngụy, Tây Ngụy.
  42. ^ sử gọi là "Bắc Ngụy", "Hậu Ngụy", "Thác Bạt Ngụy", "Nguyên Ngụy".
  43. ^ cũng phiên thành "sông Lạp Mộc Lâm", "sông Tích Lạp Lâm Mộc".
  44. ^ sử gọi là "Nam Lương".
  45. ^ còn gọi là "Hậu Lương".
  46. ^ sử gọi là "Nam Trần".
  47. ^ Hậu nhân tôn xưng "Đại Tùy".
  48. ^ bao gồm chính quyền Võ Chu.
  49. ^ Hậu nhân tôn xưng "Đại Đường".
  50. ^ 690, Võ Tắc Thiên cải quốc hiệu thành "Chu", sử gọi là "Võ Chu", định đô tại Lạc Dương, đổi "Đông Đô" thành "Thần Đô".
  51. ^ cũng gọi là "Đông Đô".
  52. ^ Hậu nhân tôn xưng "Bắc Tống".
  53. ^ còn gọi là "Biện Kinh", Khai Phong phủ.
  54. ^ 3 tháng 1 năm Kiến Viêm thứ 4, có thuyết cho là ngày 11 tháng 2, tức ngày 2 tháng giêng.
  55. ^ ngày 18 tháng 1 năm Kiến Viêm thứ 4.
  56. ^ đương thời định là "hành tại sở", trên danh nghĩa vẫn xem Đông Kinh là thủ đô; còn có "hành đô" Kiến Khang (nay thuộc Nam Kinh, Chiết Giang). Tống Cao Tông vào năm 1129 thăng Hàng Châu thành Lâm An phủ (có ý "Lâm thời an ninh chi xứ sở"), năm 1138 thì chính thức định Lâm An là hành đô.
  57. ^ Cương Châu đổi tên thành Tường Long.
  58. ^ còn gọi là "Nhai Môn".
  59. ^ có thuyết cho là 20 tháng 3.
  60. ^ bao gồm Khiết Đan Quốc, Bắc Liêu, Tây Liêu, Đông Đan, Hậu Liêu.
  61. ^ 907, thủ lĩnh tộc Khiết Đan Da Luật A Bảo Cơ xưng hãn.
  62. ^ 916, thủ lĩnh tộc Khiết Đan Da Luật A Bảo Cơ kiến quốc.
  63. ^ cũng gọi là "Yên Kinh", "Tích Tân phủ".
  64. ^ 1134, Da Luật Đại Thạch tiến trú đô thành Bát Lạt Sa Cổn của Đông Khách Lạt hãn quốc, đổi tên thành Hổ Tư Oát Nhĩ Đóa, đồng thời lấy thành này làm tân đô của Tây Liêu.
  65. ^ còn gọi là Hàm Châu, Hàm Bình.
  66. ^ còn gọi là "Hưng Khánh phủ"。
  67. ^ cũng gọi là "Kim Quốc".
  68. ^ còn gọi là "Hội Ninh phủ".
  69. ^ còn gọi là "Đại Hưng phủ".
  70. ^ Kim Thế Tông Hoàn Nhan Ung thừa cơ Hải Lăng Vương Hoàn Nhan Lượng nam hạ đánh Tống, vào ngày 27 tháng 10 năm 1161 xưng đế tại Đông Kinh, đến năm 1161 đến cư trú tại Trung Đô.
  71. ^ cũng gọi là "Khai Phong phủ".
  72. ^ cũng gọi là "Nhữ Ninh phủ".
  73. ^ bao gồmĐại Mông Cổ Quốc, Bắc Nguyên.
  74. ^ Đại hành cung (Y Khắc Oát Nhĩ Đóa, Y Khắc Ngạc Nhĩ Đóa, Y Khắc Ngạc Nhĩ Đa).
  75. ^ Đại Mông Cổ Quốc vào sơ kỳ không có đô thành cố định, trung tâm chính trị phân biệt thiết tại bốn hành cung tương ứng với bốn mùa xuân hạ thu đông, trong đó hành cung mùa hạ là đại hành cung.
  76. ^ 1220 được xác định là đô thành của Đại Mông Cổ Quốc, song vì chiến loạn nên chưa xây được thành, tiếp tục lấy Đại hành cung Khoát Điệt Ngạc A Lạt Đặc làm trung tâm thống trị thực tế, đến tháng 8 năm 1264, A Lý Bất Ca đầu hàng Hốt Tất Liệt.
  77. ^ 5 tháng 5 năm 1260, Hốt Tất Liệt tức đại hãn vị tại Khai Bình phủ. Tháng 6 năm 1263, đổi tên thành "Thượng Đô". Tháng 8 năm 1264, A Lý Bất Ca đầu hàng Hốt Tất Liệt. Khoảng 1276 - 1368, Thượng Đô trở thành bồi đô từ tháng 4 đến tháng 7/8 ÂL.
  78. ^ 1264, Nguyên Thế Tổ hạ lệnh đổi "Yên Kinh" thành "Yên Đô" ("Đại Hưng phủ"), xác định là thủ đô. Tháng 11 năm 1271, cải quốc hiệu thành "Đại Nguyên". 1271, đổi thành "Đại Đô", chính thức làm làm thủ đô.
  79. ^ bao gồm Nam Minh, Minh Trịnh.
  80. ^ 1368, Minh Thái Tổ hạ lệnh đổi "Ứng Thiên" thành "Nam Kinh". 1378 lại đổi thành "Kinh Sư".
  81. ^ 1424 giáng thành hành tại.
  82. ^ 1424, Minh Nhân Tông giáng Bắc Kinh thành hành tại, Nam Kinh lại trở thành kinh sư. 1441, Minh Anh Tông thiên đô Bắc Kinh, Nam Kinh bị giánh thành bồi đô.
  83. ^ cũng gọi là "Minh Kinh", 1664 đổi thành "Đông Ninh".
  84. ^ bao gồm Kiến Châu Quốc, Nữ Chân Quốc, Hậu Kim. Hậu kỳ từng sử dụng các quốc danh "Đại Thanh Quốc", "Đại Thanh Đế quốc", "Đại Thanh Trung Hoa Đế quốc", "Trung Quốc", "Trung Hoa", "Trung Hoa Đế quốc". [tham 4]
  85. ^ cũng gọi là "Phí A Lạp", "Phí Á Lạp".
  86. ^ tháng 5 năm 1587, Nỗ Nhĩ Cáp Xíchxưng vương tại đây, đồng thời từng sử dụng xưng hiệu "Nữ Chân Quốc" với Triều Tiên.
  87. ^ 1616 cải quốc danh thành "Kim", trong các trường hợp khác nhau cũng từng sử dụng "Kiến Châu Quốc", "Kim Quốc", "Hậu Kim", "Hậu Kim Quốc", "Đại Kim Quốc]", lịch sử gọi là "Hậu Kim".
  88. ^ tháng 2 năm 1603, Nỗ Nhĩ Cáp Xích thiên đô đến đây. Tháng 2 năm 1616, xưng hãn tại đây, kiến lập Hậu Kim hãn quốc. [tham 6]1634, Hách Đồ A Lạp đổi thành "Hưng Kinh".
  89. ^ xưa gọi là thôn Hách Đồ A Lạp.
  90. ^ còn gọi là "Giới Phàm thành", "Giả Phiến thành".
  91. ^ 1634, Hoàng Thái Cực hạ lệnh đổi "Thẩm Dương]" thành "Thịnh Kinh". Ngày 15 tháng 5 năm 1636, Hoàng Thái Cực xưng đế tại đây, cải quốc danh thành "Đại Thanh". [tham 5][tham 6]
  92. ^ bao gồm Trung Hoa Đế quốc.
  93. ^ Đế thống nhất toàn quốc, Trung Quốc Quốc Dân đảng chính trị ủy viên hội quyết định tổ chức "Quốc Dân chính phủ", chính thức kiến lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1925 tại Quảng Châu.
  94. ^ tháng 10 năm 1926, Quốc Dân cách mạng quân công chiếm Vũ Hán tam trấn. Ngày 21 tháng 2 năm 1927, Vũ Hán Quốc Dân chính phủ chính thức làm việc công, tiếp tục hoạt động cho đến khi "Ninh Hán hợp lưu".
  95. ^ Ngày 18 tháng 4 năm 1927, Quốc Dân chính phủ điện đô Nam Kinh.
  96. ^ "Sử ký-Hàn thế gia" ghi rằng: 「Năm Văn hầu thứ 2 (385 TCN), phạt Tống, đến Bành Thành, bắt Tống quân」, ước tính nước Tống thiên đô đến đây vào đầu thời Chiến Quốc.
  97. ^ "Ngụy thế gia" tập giải dẫn "kỉ niên" 「Ngày Giáp Dần tháng 4 năm Huệ Thành vương thứ 9 (361 TCN), đồ đô Đại Lương.」
  98. ^ Quốc Nội thành bị phá hủy vào năm 197, Sơn Thượng Vương tạm trú tại Uất Na Nham thành. Năm 209, chính thức dời đô đến Hoàn Đô thành. Sau lại phục đô Quốc Nội thành. Sau đó, do chiến loạn nên kinh đô Cao Câu Ly nhiều lần chuyển qua lại giữa Quốc Nội thành và Hoàn Đô thành. Sau khi Trường Thọ Vương dời đô đến Bình Nhưỡng, Quốc Nội thành được xác định là biệt đô, cùng với Bình Nhưỡng và Hoàn Đô thành gọi chung là "Cao Câu Ly Tam Kinh".
  99. ^ Cao Câu Ly dời đô đến Quốc Nội thành vào năm 3, đồng thời cho xây dựng Uất Na Nham thành để làm thành phòng thủ cho Quốc Nội thành. Năm 197, Sơn Thượng Vương dời đô đến Uất Na Nham thành, đổi tên thành Hoàn Đô thành. Năm 209, Sơn Thượng Vương chính thức dời đô đến đây. Sau đó lại phục đô Quốc Nội thành. Hoàn Đô thành biến thành kinh đô lâm thời thời kỳ chiến tranh, từng bị phá hủy vào các năm 246367. Sau khi Trường Thọ Vương dời đô đến Bình Nhưỡng, Hoàn Đô thành được định là biệt đô, cùng với Bình Nhưỡng và Quốc Nội thành được gọi là "Cao Câu Ly Tam Kinh"
  100. ^ Nhà Đường gọi là "Mạt Hạt Quốc". Năm 705, quy phụ Đường, năm 713 thì được Đường sách phong làm Bột Hải Quốc. Sách sử Đường cũng sử dụng cách gọi "Hốt Hãn Châu"
  101. ^ cũng gọi là "Hốt Hãn thành", "Hốt Hãn Châu"
  102. ^ tức Trung Kinh Hiển Đức phủ.
  103. ^ tức Trung Kinh Hiển Đức phủ
  104. ^ tức Thượng Kinh Long Tuyền phủ
  105. ^ Chính quyền của người Khiết Đan, còn gọi là "Đông Khiết Đan", "Đông Khiết Đan Quốc", "Đông Liêu", "Đông Liêu Quốc".
  106. ^ 930Đông Đan quốc chủ Da Luật Bội chạy sang Hậu Đường, Đông Đan thực chất tiêu vong.
  107. ^ 928, hoàng đế Liêu Da Luật Đức Quang đưa Đông Bình quận của Đông Đan vào bản đồ Liêu, thăng làm Nam Kinh và tiếp quản sự vụ của Đông Đan.
  108. ^ 938, Nam Kinh đổi tên thành Đông Kinh. 952, sau khi Đông Đan quốc chủ Da Luật An Đoan qua đời mà không có người kế thừa, Đông Đan mất, có học giả cho rằng Đông Đan Quốc mất năm 982.
  109. ^ Chính quyền bù nhìn của Kim.
  110. ^ Chình quyền bù nhìn của Kim, còn gọi là Ngụy Tề.
  111. ^ sử gọi là "Minh Hạ".
  112. ^ Ngày 1 tháng 3 năm 1934, Phổ Nghi xưng đế tại Trường Xuân, quốc danh đổi thành Mãn Châu Đế quốc, sau cũng xưng là Đại Mãn Châu Đế quốc.
  113. ^ còn gọi là Mông Cổ Quốc, Nội Mông Cổ, Nội Mông Quốc, Nội Mông Cổ Quốc.

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Trúc thư kỉ niên cổ bản
  2. ^ a b c 《辽金西夏史》 (中国断代史系列), 李锡厚, 白滨著, 上海人民出版社出版, 发行, ISBN 7-208-04392-2
  3. ^ a b c d e 《元史》 (中国断代史系列), 周良宵, 顾菊英著, 上海人民出版社出版, 发行, ISBN 7-208-04173-3
  4. ^ 《世界近代政权名称及沿革概览》, 樊涛著
  5. ^ a b 《清史稿》, 本纪三 太宗本纪二, 趙爾巽等著
  6. ^ a b c 《清史 (上) 》 (中国断代史系列), 李治亭主编, 上海人民出版社出版, 发行, ISBN 7-208-03910-0


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="note"/> tương ứng