Windrain
Không thu thêm XU KỶ NIỆM, trừ những xu quá đặc biệt
NHỮNG ĐỒNG XU QUÝ NHẤT
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1832-1835 AU |
41.0 mm 11/2023 |
? |
42.000.000
1,729,96$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1899-1905 AU50-cleaned |
39.0 mm 7/2023 |
44.725.000 |
13.000.000
535,8$ | ||
1895-1907 XF-cleaned |
40.0 mm |
19.935.000 |
11.500.000
500,0$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1911 XF-cleaned |
39.0 mm 5/2021 |
75.609.940 98% của 77.153.000 |
34.050.000
1.400$ | ||
1911 VF-cleaned |
39.0 mm |
1.234.000 1,6% của 77.153.000 |
30.000.000
1.200$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1875 - 1877 AU-cleaned |
38,58 mm 7/2023 |
2.416.877 34% |
22.000.000
928,27$ | ||
1875 - 1877 XF-cleaned |
38,58 mm 5/2021 |
2.416.877 34% |
19.000.000
822,51$ | ||
1875 - 1877 AU-chopmark |
38,58 mm 9/2023 |
2.772.300 39% |
14.300.000
608,51$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1873 - 1885 AU |
38,1 mm |
1.573.700 |
3.300.000
141,63$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1866 - 1868 AU |
38,0 mm |
? |
38.000.000
1.500,79$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1802 - 1803 AU |
37,0 mm |
3.877.151 |
8.000.000
346,32$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1567 - 1586 AU Detail |
40 mm |
? |
14.200.000
578,95$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1818 MS |
39.0 mm 6/2023 |
40.000 |
8.200.000
346,0$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1764 AU |
33,0 mm |
6.000 |
7.800.000
307,69$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1620 - 1621 AU-cleaned |
43.0 mm 5/2021 |
? |
12.000.000
518,36$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1810 AU |
39.0 mm 9/2022 |
? |
10.470.000
427,35,00$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1805-1808 AU |
37.0 mm 7/2023 |
83.309 |
11.500,000
485,23$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1682 AU-50 |
44,0 mm |
? |
38.000.000
1.509,43$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
Thời kỳ không có Stadtholder lần thứ hai (1702 - 1747) |
|||||
1720 - 1764 AU-cleaned |
42.0 mm 11/2021 |
? |
15.000.000
652,17$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1739 - 1794 XF |
40.0 mm 5/2021 |
? |
10.000.000
432,90$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1702 - 1795 XF-cleaned |
43.0 mm 5/2021 |
? |
12.500.000
541,13$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1704 - 1792 AU |
42.5 mm |
? |
9.850.000
389,02$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1672 - 1793 XF-cleaned |
43.0 mm 6/2021 |
? |
7.000.000
297,87$ | ||
41.0 mm 3/2023 |
635.898 |
9.000.000
382,57$ | |||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1900-1915 MS |
36,0 mm 11/2022 |
15.000 |
8.438.000
337,52$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1732 - 1747 AU |
40.0 mm |
11% |
12.400.000
487,42$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1866 - 1867 AU-cleaned |
37,0 mm |
2.147.675 |
13.000.000
541,67$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1747 - 1764 AU |
41,0 mm 12/2021 |
? |
7.000.000
309,73$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1863 AU |
39,5 mm |
101.000 |
7.000.000
303,03$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1765 AU |
41,0 mm |
? |
4.500.000
193,13$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
Sa hoàng Aleksandr I (1801 - 1825) Vị hoàng đế thứ 10 của Đế quốc Nga thuộc Nhà Romanov và thứ 8 của Nhà Holstein-Gottorp-Romanov |
|||||
1810-1826 MS |
35.5 mm |
16.275.000 |
12.200.000
489,31$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
☘️ BAHT THÁI LAN - RAMA IX (2013-2015) 2.099.500 VNĐ
sửaMua từ ebay đang ship về 🛑 Kỷ niệm xác lập kỷ lục đầu tiên tại Thailand vào năm 2015
☘️ BAHT THÁI LAN - RAMA X
sửaNhân dịp 2 vợ chồng đi du lịch Thailand vào Lễ 30/4 năm 2024
☘️ RUPEE ẤN ĐỘ
sửaNhân dịp xác lập 4 kỷ lục thế giới tại New Delhi, Ấn Độ năm 2016
Mặt trước | Mặt sau |
---|---|
1.000 Rupee Ấn Độ (304.769 VNĐ)
| |
ĐẠI NAM
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1832-1835 AU |
41.0 mm 11/2023 |
? |
42.000.000
1,729,96$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 TRUNG QUỐC
sửa🛑 ĐẾ CHẾ ĐẠI THANH
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1899-1905 AU50-cleaned |
39.0 mm 7/2023 |
44.725.000 |
13.000.000
535,8$ | ||
1895-1907 XF-cleaned |
40.0 mm |
19.935.000 |
11.500.000
500,0$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 Chiến tranh Thanh-Nhật lần 1 và Hòa ước Mã Quang; Bách nhật duy tân; Chiến tranh Pháp-Thanh và Hòa ước Thiên Tân; Phong trào Nghĩa Hòa đoàn và Hiệp ước Tân Sửu; Công ước cho Anh thuê Tân Giới; Hiệp ước nhượng lại Macao cho BĐN
- Quang Tự đế Ái Tân Giác La Tải Điểm (1871 - 1908), là vị Hoàng đế thứ 11 của Nhà Thanh, tại vị từ năm 1875 đến năm 1908. Tuy nhiên, sau khi Bách nhật duy tân thất bại vào năm 1898, ông bị Từ Hy Thái hậu giam lỏng tại Di Hòa viên cho đến khi bị ám hại vào năm 1908. Người ta cho rằng chính Từ Hy Thái Hậu đã ra lệnh cho Khánh Mật Thân vương Dịch Khuông và Viên Thế Khải đầu độc nhà vua. Từ Hy chỉ qua đời sau Quang Tự đúng một ngày.
- Ông là trai của Thuần Hiền Thân vương Dịch Hoàn (1840-1891), em cùng cha khác mẹ với Hàm Phong đế Ái Tân Giác La Dịch Trữ (1831-1861), và là con trai thứ 7 của Đạo Quang đế Ái Tân Giác La Miên Ninh (1782-1850). Mẹ của ông là Diệp Hách Na Lạp Uyển Trinh (1841-1896), em gái của Từ Hy Thái Hậu, vì thế ông vừa gọi Từ Hy là bác dâu, vừa là dì ruột, vì thế Hoàng đế Đồng Trị vừa là đường huynh, vừa là biểu huynh. Quang Tự gọi Hoàng đế Đạo Quang là ông nội, gọi vua Gia Khánh (1760-1820) là ông cố và gọi Hoàng đế Càn Long là ông sơ (cao tổ phụ); Cha của Hoàng đế Phổ Nghi, Nhiếp chính vương Tái Phong là em cùng cha khác mẹ với Quang Tự, vì thế
- Ngày 1 tháng 6 năm 1875, vua Đồng Trị, con trai duy nhất của Từ Hy Thái hậu và vua Hàm Phong qua đời mà không để lại người thừa tự, Từ An Thái hậu (1837-1881) và Từ Hy Thái Hậu đã quyết định đưa Tải Điểm vào cung làm con nối nghiệp của vua Hàm Phong đế. Ông lên ngôi vua với niên hiệu Quang Tự, khi đó ông mới 4 tuổi. Ngày 20 tháng 1 năm 1876, ông chính thức đăng quang tại Thái Hòa điện. Có thông tin cho rằng, ngày từ khi vào cung, Quang Tự đế đã bị Từ Hy Thái hậu ngược đãi, hơi chút là quát tháo. Tuy nhiên, một số ý kiến khác thì cho rằng Từ Hy rất quan tâm và yêu thương ông.
- Dưới thời trị vì của ông, Chiến tranh Nhật-Thanh (1894-1895) nổ ra, Nhà Thanh đã phải chịu thất bại trước một nước Nhật nhỏ bé. Hòa ước Mã Quan ký ngày 17 tháng 4 1895 theo đó nhà Thanh công nhận sự độc lập hoàn toàn của Triều Tiên, nhượng lại bán đảo Liêu Đông (ngày nay là phía Nam tỉnh Liêu Ninh) cho Nhật Bản "vĩnh viễn". Thêm vào đó, Thanh phải trả cho Nhật Bản 200 triệu lượng bạc (tương đương 7.500 tấn bạc - 3,6 tỷ yen) bồi thường chiến phí trong vòng 7 năm. Nhà Thanh cũng ký hiệp ước thương mại cho phép tàu của Nhật tiến vào sông Trường Giang, mở các nhà máy gia công ở các cảng theo điều ước và mở thêm bốn bến cảng nữa cho ngoại thương. Tuy vậy, các nước phương Tây đã can thiệp buộc Nhật phải từ bỏ bán đảo Liêu Đông để đổi lấy 30 triệu lạng bạc (450 triệu yen). Tổng số tiền mà Nhà Thanh phải trả cho Nhật là 230 triệu lạng bạc, tương đương 5 tỷ USD theo thời gia 2015. Số tiền này tương đương với 6,4 lần thu ngân sách của Nhật và 1/3 tổng thu của Nhà Thanh. Thiên hoàng Minh Trị đã dùng 3,04 tỷ yen cho quân đội, 20 triệu yen còn lại được sung vào ngân khố hoàng gia.
- Sau khi Chiến tranh Pháp-Thanh (1884-1885) kết thúc, Lưu Vĩnh Phúc phụng mệnh vua Quang Tự trở về Trung Quốc, ông phải bỏ lại quân Cờ đen. Tại Quảng Châu được giao làm tổng binh. Tại đây ông thường cùng Hoàng Phi Hồng tập luyện võ thuật. Năm 1894, khi xảy ra cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất (Giáp Ngọ chiến tranh) được nhà Thanh phái tới Đài Loan làm tổng binh. Năm 1895, sau khi nhà Thanh ký hòa ước Mã Quan (hòa ước Shimonoseki) thì nhân dân Đài Loan không cam chịu sự thống trị của người Nhật đã tổ chức kháng chiến và thành lập ra nhà nước Đài Loan Dân Chủ Quốc, Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức đại tướng quân. Năm Quang Tự thứ 28 (1902), Lưu Vĩnh Phúc nhậm chức Tứ thạch trấn tổng binh tại Quảng Đông. Sau Cách mạng Tân Hợi (1911), giữ chức Tổng trưởng dân đoàn Quảng Đông. Năm 1915, chính quyền Nhật Bản yêu cầu Viên Thế Khải chấp nhận 21 yêu sách, Lưu Vĩnh Phúc là một trong những người chủ chiến. Tháng 1 năm 1917, ông mắc bệnh mà chết.
- Sau thất bại trong Chiến tranh Pháp-Thanh, triều đình vua Quang Tự phải ký Hòa ước Thiên Tân (1885), theo đó Nhà Thanh phải rút khỏi Bắc Kỳ và công nhận nền bảo hộ của Pháp với Việt Nam. Cũng theo đó thì Hòa ước này chấm dứt lệ triều cống của triều đình Huế ở địa vị phiên quốc đối với nhà Thanh.
- Ngày 9 tháng 6 năm 1898, triều đình Quang Tự đã ký với Vương quốc Anh Công ước mở rộng lãnh thổ Hồng Kông, còn được gọi là Công ước Bắc Kinh lần thứ 2. Theo đó, Nhà Thanh phải cho Anh thuê Tân Giới và phía Bắc Cửu Long, bao gồm 235 hòn đảo trong 99 năm. Sau công ước này, Hồng Kông thuộc Anh giữ nguyên lãnh thổ cho đến khi nó được trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997.
- Ngày 1 tháng 12 năm 1887, triều đình Quang Tự ký kết với triều đình vua Luís I của Bồ Đào Nha (1861-1889) Hiệp ước Bắc Kinh Trung-Bồ. Hiệp ước này trao cho Bồ Đào Nha quyền thuộc địa vĩnh viễn đối với Ma Cao với điều kiện Bồ Đào Nha sẽ hợp tác trong các nỗ lực chấm dứt nạn buôn lậu thuốc phiện. Trước đó, nó được cho Bồ Đào Nha thuê vào năm 1557, dưới thời Minh Mục Tông Chu Tái Kỵ (1567-1572) như một trạm giao dịch để đổi lấy khoản tiền thuê tượng trưng hàng năm là 500 lạng. Mặc dù vẫn nằm dưới chủ quyền và thẩm quyền của Trung Quốc, người Bồ Đào Nha đã coi và quản lý Ma Cao như một thuộc địa trên thực tế.
- Năm Quang Tự thứ 24 (1898), Từ Hy Thái hậu ban cho Dịch Khuông "Thế tập võng thế", trở thành vị Thiết mạo tử vương thứ 12 và cũng là cuối cùng của Nhà Thanh. Nhiều nguồn đã cho rằng, chính ông và Viên Thế Khải đã nhận ý chỉ của Từ Hy để hạ độc chết vua Quang Tự vào năm 1908.
- Ngày 02/11/1899, dưới triều vua Quang Tự, tại miền Bắc Trung Quốc diễn ra Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Khẩu hiệu hành động của tổ chức này là "phù Thanh diệt Dương" nghĩa là "ủng hộ Thanh triều, tiêu diệt người Tây". Họ đã giết hại hàng nghìn người, phần lớn là người nước ngoài. Chính quyền của Từ Hy Thái hậu tỏ ra bất lực đối với phong trào này cho đến khi Liên quân tám nước gửi 2 vạn quân tới giải cứu các toà lãnh sự đang bị quân Nghĩa Hòa đoàn bao vay. Liên quân đánh bại quân chính quy Nhà Thanh, chiếm Bắc Kinh ngày 14/8, giải vây khu lãnh sự, tiếp đó liên quân cướp phá và hành quyết các tù binh Nghĩa Hoà đoàn.
- Sau khi thất bại trước Liên quân tám nước trong sự kiện Nghĩa Hòa đoàn, chính quyền Quang Tự đã bị ép ký kết Hiệp ước Tân Sửu (1901), còn gọi là Nghị định thư Bắc Kinh hay Boxer Protocol. Phía Trung Quốc coi đây là một trong những Hiệp ước bất bình đẳng mà nhà Thanh ký kết sau Chiến tranh nha phiến lần thứ nhất và là hiệp ước đem lại nhiều tổn thất nhất cho Trung Quốc cả về vật chất lẫn quyền lực của nhà nước và thể diện quốc gia. Nhà Thanh phải bồi thường 450 triệu lạng bạc (khoảng 18.000 tấn, trị giá khoảng 333 triệu USD hoặc 67 triệu bảng Anh theo tỷ giá hối đoái thời đó), sẽ được trả dưới dạng tiền bồi thường trong 39 năm cho tám quốc gia liên quan với lãi suất 4% trên năm. Sau 39 năm, số tiền đã lên tới gần 1 tỷ lạng (982.238) hoặc (37.000 tấn). Trong đó, Nga nhận được 28,97%, Đức 20,02%, Pháp 15,75%, Anh 11,25%, Nhật Bản 7,73%, Mỹ 7,32%, Ý 7,32... Điều ước đã cho phép các nước đế quốc được đặt tuyến đường sắt từ Bắc Kinh tới Sơn Hải Quan và binh lính thuộc các sứ quán được đóng quân ở Bắc Kinh, phá hủy pháo đài Đại Cô và pháo đài nằm giữa Bắc Kinh và Thiên Tân. Trung Quốc đã trả 668.661.220 lạng bạc từ năm 1901 đến năm 1939 – tương đương khoảng 61 tỷ đô la Mỹ vào năm 2010 theo cơ sở sức mua tương đương.
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1911 XF-cleaned |
39.0 mm 5/2021 |
75.609.940 98% của 77.153.000 |
34.050.000
1.400$ | ||
1911 VF-cleaned |
39.0 mm |
1.234.000 1,6% của 77.153.000 |
30.000.000
1.200$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Ái Tân Giác la Phổ Nghi (1906-1967) là hoàng đế thứ 12 và cuối cùng của Nhà Thanh (1908-1912), và là Hoàng đế duy nhất của Đại Mãn Châu Đế quốc (1934-1945). Ông là con trai của Thuần hiền Thân vương Tải Phong (1883-1951), vì thế ông gọi hoàng đế tiềm nhiệm Quang Tự (1875-1908) là bác, gọi Thuần hiền Thân vương Dịch Hoàn là ông nội, gọi hoàng đế Đạo Quang (1820-1850) là ông cố và hoàng đế Gia Khánh (1876-1820) là ông sơ, vì thế là hậu duệ đời thứ 5 của Hoàng đế Càn Long. Cha của ông là em cùng cha khác mẹ với hoàng đế Quang Tự, vì Quang Tự trở thành hoàng đế nên cha ông mới được tập tước Thuần hiền thân vương. Dòng máu của cha ông không thuần chủng Mãn châu, vì bà ngoại của ông là Trắc phục tấn Lưu Giai thị Thuý Nghiêm - một người Hán, vốn là con gái của một vị quang nhỏ, tước ngũ phẩm.
- Hoàng đế Quang Tự qua đời chỉ trước Từ Hy Thái hậu đúng 1 ngày, vì thế Phổ Nghi được chọn lên ngôi kế vị Quang Tự trong lúc Từ Hy đang hấp hối, lúc đó Phổ Nghi chỉ mới 2 tuổi (tính tuổi mụ là 3 tuổi). Từ Hy qua đời vào buổi trưa ngày 15/11/1908, các quan chức triều đình đã theo di mệnh của Từ Hi Thái hậu, đem đến nhà và đưa Phổ Nghi đi. Khi ấy, Phổ Nghi đã khóc và chống cự khi các quan triều đình ra lệnh cho các thái giám bế ông lên. Bà vú em của Phổ Nghi là Vương Tiều thị, khi ấy là người duy nhất có thể dỗ được ông và do đó được theo vào Tử Cấm Thành. Phổ Nghi sau đó không được gặp mẹ mình trong 6 năm. Theo di chiếu của Từ Hi Thái hậu, cha ruột của Phổ Nghi là Tái Phong được mệnh làm Đại Thanh Nhiếp chính vương, quản lý tất cả sự vụ trong triều đình đến khi Phổ Nghi trưởng thành. Và dù không có thân thích gì, Phổ Nghi vẫn phải tôn Hoàng hậu của Quang Tự Đế là Na Lạp thị làm Long Dụ Hoàng thái hậu và gọi bà là ["Kiêm thiêu Mẫu hậu"], do Phổ Nghi đã là con của cả Quang Tự Đế và Đồng Trị Đế.
- Trước áp lực của dư luận, cũng như bị lừa gạt từ Viên Thế Khải, Long Dụ Thái hậu đã ký Thanh đế thoái vị chiếu thư (清帝退位詔書) vào ngày 12 tháng 2 năm 1912. Sau Cách mạng Tân Hợi, theo một thỏa thuận do Viên Thế Khải làm môi giới trung gian với Triều đình ở Bắc Kinh và những người Cộng hòa ở Nam Trung Hoa, thì các "Điều kiện ưu đãi của Hoàng đế nhà Thanh" (清帝退位優待條件) ký với Trung Hoa Dân Quốc mới đã được thông qua và chấp thuận, Phổ Nghi được giữ lại tước vị Hoàng đế và được chính quyền Cộng hòa đối xử với danh nghĩa như một Hoàng đế ngoại quốc sống ở Trung Hoa Dân Quốc. Điều này tương tự như Luật Bảo đảm của Vương quốc Ý năm 1870 ban cho Giáo hoàng Piô IX một số đặc quyền và danh dự nhất định như đối với Vua Ý. Phổ Nghi và triều đình được phép ở lại trong Tử Cấm Thành, các cung điện riêng như Dưỡng Tâm điện cũng như được ở lại trong Di Hoà Viên, hằng năm Chính phủ Cộng Hoà sẽ trợ cấp cho hoàng gia 4 triệu lượng bạc
- Năm 1917, quân phiệt Trương Huân vốn là người trung thành với nhà Thanh nên đã phục hồi đế vị cho Phổ Nghi trong 12 ngày, từ ngày 1 tháng 7 đến 12 tháng 7 năm ấy. Những công dân nam của Bắc Kinh lúc đó đã phải nhanh chóng đội tóc đuôi sam giả để tránh bị phạt do đã cắt bỏ chúng vào năm 1912. Trong 12 ngày này, một quả bom nhỏ đã được một máy bay của quân Cộng hòa Trung Hoa thả xuống Tử Cấm Thành và gây ra hư hại nhỏ. Sự kiện này được xem như cuộc không kích đầu tiên ở Đông Á. Sự phục hồi đế vị này đã thất bại do làn sóng phản đối khắp Trung Hoa và một sự can thiệp đúng lúc của một quân phiệt khác là Đoàn Kỳ Thụy. Giữa tháng 7 năm ấy, quân Trương Huân thất bại, các đường phố Bắc Kinh đã tràn ngập các đuôi sam giả đã bị các chủ nhân của nó nhanh chóng vứt đi cũng như chúng được vội vã mua để đội lên đầu vậy.
- Tháng 10 năm 1924, Phổ Nghi bị chính phủ Trung Hoa Dân Quốc do quân phiệt Phùng Ngọc Tường gây sức ép buộc phải rời khỏi Tử Cấm Thành. Ngày 5 tháng 11 năm đó, gia đình Phổ Nghi đã chính thức rời khỏi Tử Cấm Thành, đem theo Uyển Dung và Văn Tú. Họ sống như những người dân thường trong xã hội tại một ngôi làng ở Thiên Tân, nơi đã chịu sự quản lý bởi Nhật Bản[9]. Phổ Nghi từ đó đổi tên thành Phổ Hạo Nhiên (溥浩然).
- Năm 1928, quân phiệt Tôn Điện Anh đã đem quân vào khu vực lăng tẩm Nhà Thanh ở Sơn Đông, quật mộ của Càn Long Đế và Từ Hi Thái hậu. Chỉ có lăng của Khang Hi Đế là còn tương đối toàn vẹn, vì khi cậy mở được cửa lăng thì một khối nước màu vàng khè từ bên trong tuôn tràn ra rất mạnh, quân sĩ sợ hãi quá phải bỏ chạy. Ông Johnston, thầy dạy tiếng Anh của Phổ Nghi kể lại: ["Chỉ qua một vài ngày Phổ Nghi đã già đi rất nhiều. Chỉ những ai hiểu lòng tôn thờ tổ tiên của người Trung Hoa và người Mãn Châu mới hiểu nỗi đau đớn của Phổ Nghi"]. Sau đó. Phổ Nghi gửi một điện văn cho Tưởng Giới Thạch và yêu cầu trừng trị những kẻ xâm phạm các lăng tẩm. Tưởng sau đó liền cho mở một cuộc điều tra, nhưng cuối cùng cũng ỉm đi luôn. Chính phủ Cộng hoà cũng không gửi một lời chia buồn đến cho Phổ Nghi. Biến cố này càng khiến Phổ Nghi nung nấu quyết tâm khôi phục ngai vàng nhà Mãn Thanh bằng bất cứ giá nào, cho dù có phải nhờ vào sự trợ giúp của Đế quốc Nhật Bản - kẻ thù của nước Trung Hoa khi đó.
- Ngày 1 tháng 3 năm 1932, Phổ Nghi đã được Nhật Bản dựng lên làm Quốc trưởng Mãn Châu Quốc, một vị trí bị nhiều nhà sử học coi là nhà nước bù nhìn của Đế quốc Nhật Bản, dưới niên hiệu là Đại Đồng. Năm 1934, Phổ Nghi đã chính thức đăng quang Hoàng đế Đại Mãn Châu Đế quốc với niên hiệu Khang Đức. Ông vẫn bí mật luôn ở thế xung đột với Nhật Bản nhưng bên ngoài vẫn tỏ ra phục tùng. Ông không hài lòng khi trở thành Quốc trưởng Mãn Châu Quốc và sau đó là Hoàng đế Đại Mãn Châu Đế quốc thay vì được phục hồi hoàn toàn làm Hoàng đế Đại Thanh. Em trai Phổ Nghi là Phổ Kiệt cưới Hiro Saga, một người bà con xa với Nhật Hoàng Hirohito và được phong làm Hoàng tự (người kế vị).
- Khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Phổ Nghi bị Hồng quân Liên Xô bắt năm 1945. Ông được đưa sang Liên Xô và sống ở Siberia, ban đầu ở Chita, sau đó được chuyển về Khabarovsk[10] Ông đã làm chứng tại một phiên tòa tội ác chiến tranh tại Tokyo năm 1946. Tại phiên tòa này, ông đã kể lể những ngược đãi của Nhật Bản đối với mình. Khi Đảng Cộng sản Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Mao Trạch Đông lên nắm quyền năm 1949, Phổ Nghi đã viết thư cho Stalin đề nghị không đưa ông trở lại Trung Quốc, nhưng cuối cùng ông cũng bị trả về Trung Quốc.
- Do tội danh bắt tay với quân Nhật, Phổ Nghi phải trải qua 10 năm trong trại cải tạo Phủ Thuận, tỉnh Liêu Ninh cho đến khi được tuyên bố là đã được cải tạo xong. Phổ Nghi đến Bắc Kinh năm 1959, với sự cho phép đặc biệt từ Chủ tịch Mao Trạch Đông và đã sống 6 tháng tiếp theo trong một căn hộ bình thường ở Bắc Kinh với em gái của mình trước khi bị chuyển đến một khách sạn do Chính phủ tài trợ. Ông lên tiếng ủng hộ những người Cộng sản và làm việc tại Vườn thực vật Bắc Kinh. Ông đã kết hôn với một y tá tên là Lý Thục Hiền ngày 30 tháng 4 năm 1962 bằng một lễ kết hôn tổ chức tại Phòng Khánh tiết của Đại lễ đường.
- Sau đó, Phổ Nghi được bổ nhiệm làm Ủy viên Ủy ban Văn sử, Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc gọi tắt là Chính hiệp, đến năm 1964 là Ủy viên Chính Hiệp, nơi ông được trả lương khoảng 100 tệ[11][12]. Với sự cổ vũ của Mao và sau đó là Thủ tướng Chu Ân Lai và được Chính phủ công khai tán thành, Phổ Nghi đã viết tự truyện Nửa cuộc đời trước đây của tôi (bản dịch tiếng Anh có tên From Emperor to Citizen - Từ Hoàng đế đến Thường dân) vào thập niên 1960 cùng với Lý Văn Đạt, một biên tập viên của Cục Xuất bản Nhân dân Bắc Kinh.
- Mao Trạch Đông bắt đầu tiến hành Cách mạng Văn hóa năm 1966, và các Hồng vệ binh xem Phổ Nghi, một biểu tượng của chế độ phong kiến Trung Hoa là một mục tiêu dễ tấn công. Tuy nhiên Phổ Nghi vẫn được bảo vệ bởi lực lượng công an địa phương dù khẩu phần ăn, các vật dụng sang trọng như bàn và ghế bành đã bị cắt bỏ. Khi về già, Phổ Nghi đã chịu ảnh hưởng về mặt thể chất và tình cảm.
- Ông đã qua đời ở Bắc Kinh do biến chứng của ung thư thận và bệnh tim năm 1967 trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa. Theo luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xác ông được hỏa táng thay vì mai táng như tổ tiên của ông. Tro của ông được chôn tại Nghĩa trang cách mạng Bát Bảo Sơn, nơi chôn cất các quan chức của đảng và nhà nước Trung Quốc. Trước khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đây là nơi chôn cất các nàng hầu trong các cung phủ và các thái giám. Năm 1995, bà quả phụ Lý Thục Hiền đã di chuyển tro của ông đến Thanh Tây lăng cách Bắc Kinh 120 km về phía Tây Nam.
🛑 TRUNG HOA DÂN QUỐC
sửa☘️ Bắc Dương
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1914 - 1921 VF |
39.0 mm Lưu hành |
70% |
5.000.000
217,39$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự Uy Đình, hiệu Dung Am, là Đại tổng thống thứ 2 của Trung Hoa Dân Quốc (1912 - 1915), Tự xưng Hoàng đế của Hồng Hiến Đế chế (12/1915 - 3/1916). Ông là Nội các Tổng lý đại thần nhà Thanh cuối cùng (11/1911 - 3/1912).
- Thời trẻ, ông muốn thông qua khoa cử để trở thành một quan văn phục vụ dân sự, nhưng sau 2 lần ông thi trượt các kỳ thi của triều đình tổ chức, thông qua gia thế và mối quan hệ của cha, Viên Thế Khải đã có một chỗ đứng trong quân đội Nhà Thanh ở Sơn Đông. Năm 1880, gia đình đã bỏ tiền để mua cho ông một chức quan võ, đây là một phương thức thăng tiến phổ biến vào cuối thời Nhà Thanh.
- Năm 1885, ông được cử làm Trú sứ của Đế quốc Đại Thanh tại Triều Tiên. Bề ngoài, chức vụ này ngang bằng với chức vụ đại sứ nhưng trên thực tế, với tư cách là quan chức đứng đầu của thiên triều trên lãnh thổ Triều Tiên nên Viên Thế Khải đã trở thành cố vấn tối cao về mọi chính sách của chính phủ Triều Tiên. Viên Thế Khải được triệu về Thiên Tân vào tháng 7/1894, trước khi Chiến tranh Nhật-Thanh (8/1894 - 4/1895) chính thức bùng nổ.
- Trong suốt cuộc đời của mình, Viên Thế Khải có 9 người vợ, trong đó có 3 người vợ là người Triều Tiên, ông lấy trong gần 1 thập kỷ ông làm trú sứ tại Triều đình Joseon. Ba người vớ Triều Tiên sinh cho ông 15 người con.
- Là đồng minh của Lý Hồng Chương, Viên được bổ nhiệm làm chỉ huy của Tân quân đầu tiên vào năm 1895. Chương trình huấn luyện của Viên đã hiện đại hóa quân đội, tạo ra niềm tự hào to lớn và khiến ông nhận được lòng trung thành của các sĩ quan cấp cao có năng lực. Đến năm 1901, năm trong số bảy tư lệnh sư đoàn của Nhà Thanh và hầu hết các sĩ quan quân sự cấp cao khác ở Thanh triều đều là học trò của ông.
- Hoàng đế Quang Tự muốn giành lấy quyền bính của Từ Hi Thái hậu để thực hiện Duy tân, ông đã cho người liên hệ với Viên Thế Khải, lúc đó đang nắm 7.000 quân ở Thiên Tân. Vì thấy phe Thái hậu còn mạnh nên Viên đã bán đứng hoàng đế. Ông đến Bắc Kinh, báo lại mọi việc cho Từ Hi. Kết quả là Hoàng đế Quang Tự bị bắt giam, 6 vị nhân sĩ (trong đó có Đàm Tự Đồng) bị giết, Khang Hữu Vi cùng Lương Khải Siêu phải chạy trốn sang Nhật Bản, và cuộc biến pháp bị bãi bỏ...Sử gọi vụ này là Bách nhật Duy tân (Cải cách trăm ngày), là Chính biến Mậu Tuất (1898). Nhờ công tiết lộ, Viên Thế Khải được Từ Hi phong làm Thống soái Quân Bắc Dương
- Ngay sau Bách nhật Duy tân, Từ Hy Thái hậu đã bổ nhiệm Viên Thế Khải làm Sơn Đông Tổng đốc, trong nhiệm kỳ 3 năm của mình, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1899-1901) đã nổ ra. Tổng đốc Sơn Đông Viên Thế Khải, Tổng đốc Hồ Quảng Trương Chi Động, Tổng đốc Lưỡng Quảng Lý Hồng Chương, Tổng đốc Lưỡng Giang Lưu Khôn Nhất... đã phớt lờ lời tuyên chiến của Thái Hậu Từ Hi chống lại các thế lực ngoại bang dựa trên Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn. Họ đã thoả hiệp với các nước ký kết Chương trình Trung Ngoại bảo vệ chung, có tác dụng kiềm chế phong trào Nghĩa Hòa Đoàn không lan xuống phía Nam sông Trường Giang, nhóm này được gọi là Đông Nam hỗ bảo.
- Lực lượng của Viên Thế Khải không chỉ từ chối tham gia chống Liên quân tám nước, ông còn giúp liên quân này đàn áp Nghĩa Hòa Đoàn sau khi họ chiếm được Bắc Kinh vào tháng 8 năm 1900. Lực lượng của Viên đã tàn sát hàng chục nghìn người trong chiến dịch chống lại Nghĩa Hòa Đoàn ở Trực Lệ.
- Năm 1901, Viên Thế Khải thay Lý Hồng Chương làm đại thần nhiếp chính. Năm 1907, Viên Thế Khải được cử làm Thượng thư bộ Ngoại vụ, tham gia vào việc quân cơ.
- Ông đã thành lập một lực lượng cảnh sát gồm 2.000 người để giữ trật tự ở Thiên Tân, đây là lực lượng đầu tiên thuộc loại này trong lịch sử Trung Quốc, do Nghị định thư Bắc Kinh cấm bất kỳ đội quân nào được bố trí gần Thiên Tân.
- Năm 1905, làm theo lời khuyên của Viên Thế Khải, Thái hậu Từ Hi đã ban hành sắc lệnh chấm dứt hệ thống thi cử Nho giáo truyền thống được chính thức hóa vào năm 1906. Bà ra lệnh cho Bộ Giáo dục thực hiện một hệ thống các trường tiểu học, trung học và đại học với chương trình giảng dạy do nhà nước quy định, mô phỏng theo hệ thống giáo dục của Nhật Bản thời Thiên hoàng Minh Trị.
- Năm 1908, Hoàng đế Quang Tự qua đời. Bấy giờ có người tin rằng Quang Tự mất vì bị Khánh Vương Dịch Khuông và Viên Thế Khải đầu độc, để đưa Tái Chấn (con Dịch Khuông) lên nối ngôi, tức Hoàng đế Phổ Nghi.
- Cách mạng Tân Hợi năm 1911, làm cho triều đình Nhà Thanh lo lắng, vì thế đã mời Viên Thế Khải ra lãnh đạo quân Bắc Dương chống lại cuộc khởi nghĩa sau 3 năm cho thôi chức. Ông nhân cơ hội này ép triều đình trao cho mình chức Tổng lý nội các đại thần (tương đương chức Thủ tướng hiện nay). Ngay sau đó, ông yêu cầu cha của Hoàng đế Phổ Nghi là Tái Phong rút lui khỏi chính trường, điều này buộc Tái Phong phải từ chức Đại Thanh Nhiếp Chính vương.
- Viên biết rằng việc đàn áp hoàn toàn cuộc cách mạng sẽ chấm dứt vai trò của ông đối với chế độ Nhà Thanh. Thay vì tấn công Vũ Xương, ông bắt đầu đàm phán với những người cách mạng. Tôn Dật Tiên được đại biểu của 17 tỉnh dự họp bầu làm Đại tổng thống lâm thời (Lê Nguyên Hồng làm phó), và lấy ngày 1 tháng 1 năm 1912 làm ngày khai sinh của chính quyền Trung Hoa dân quốc. Được tin, Viên Thế Khải liền tìm mọi cách tấn công vào chính cộng hòa. Tôn đã đàm phán và sẽ trao cho Viên chức Đại tổng thống của mình nếu ông thực hiện 5 điều, trong đó có việc hoàng đế Nhà Thanh phải thoái vị. Viên đồng ý và mật thư cho 40 võ tướng của mình uy hiếp Phổ Nghi thoái vị vào ngày 12/2/1912.
- Tháng 8 năm đó, Thế chiến thứ nhất bùng nổ, các đế quốc phương Tây đều bận chiến tranh. Nhân cơ hội này, Nhật Bản liền xông vào chiếm lấy đất đai của Trung Quốc. Mượn cớ tuyên chiến với Đức, Nhật Bản đưa quân đổ bộ lên Sơn Đông, chiếm vùng Giao Châu Loan và nắm lấy đường sắt Giao Tế. Lúc này, vì Viên Thế Khải đang muốn khôi phục nền đế chế, và muốn được Nhật Bản giúp đỡ nên không hề tỏ thái độ phản đối. Tháng 1 năm 1915, Nhật Bản đề ra 21 yêu sách với Viên Thế Khải và Chính phủ của ông, coi đó là điều kiện để họ thừa nhận Viên Thế Khải lên ngôi Hoàng đế.
- Theo cựu hoàng Phổ Nghi, Viên Thế Khải định gả con gái cho ông, nhưng việc chưa đi đến đâu thì Viên Thế Khải đã chết vì "tức giận" sau khi làm Hoàng đế 83 ngày. Theo Nguyễn Hiến Lê, thì Viên Thế Khải thấy mình bị nhiều tướng lĩnh phản đối nên vội vàng bỏ ý xưng đế, chỉ giữ chức Đại Tổng thống thôi, nhưng phe phản đối cũng không chịu. Tháng 5 năm 1916, phái cách mạng ở Quảng Châu thành lập Chính phủ Cộng hòa và bầu Lê Nguyên Hồng làm Đại Tổng thống. Viên Thế Khải ưu uất chết ngày 6 tháng 6 năm 1916 (tức ngày 6 tháng Năm âm lịch) ở tuổi 57.
- Lê Nguyên Hồng lấy tư cách là Phó Tổng thống lên làm Đại tổng thống sau cái chết của Viên, cử Phùng Quốc Cương làm phó, Đoàn Kỳ Thụy làm Tổng lý Nội các; rồi cho khôi phục Ước pháp lâm thời, triệu tập lại Quốc hội. Nhưng họ không đoàn kết với nhau được. Phe quân nhân Bắc Dương (đàn em của Viên Thế Khải) là Đoàn Kỳ Thụy, Phùng Quốc Chương, Tào Côn, Trương Tác Lâm... xưng hùng ở phương Bắc. Ở phương Nam thì có Đường Kế Nghiêu, Lục Vĩnh Đình... khởi binh chống lại, gây cuộc tương tranh quân phiệt giữa Nam và Bắc nhiều năm sau này.
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1914 - 1921 XF |
39.0 mm Lưu hành |
16% |
5.000.000
217,39$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1912 - 1927 AU |
39.0 mm |
36% |
2.100.000
82,68$ | ||
1912 - 1927 XF |
39.0 mm |
36% |
2.300.000
98,71$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
☘️ Quốc dân
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1932 XF |
34.0 mm |
980.000 |
1.100.000
42,31$ | ||
1911 - 1949 MS |
39.0 mm |
128.740.000 |
5.200.000
211,38$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
2019 MS |
40.0 mm |
10.000 |
950.000
40,43$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 NHẬT BẢN
sửa🛑 ĐẾ CHẾ NHẬT BẢN
sửa☘️ Yen bạc lớn
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ bạc Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1870 AU-cleaned |
38,58 mm |
3.685.049 |
5.500.000
223,2$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
☘️ Yen bạc thương mại
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ bạc Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1875 - 1877 AU-cleaned |
38,58 mm 7/2023 |
2.416.877 34% |
22.000.000
928,27$ | ||
1875 - 1877 XF-cleaned |
38,58 mm 5/2021 |
2.416.877 34% |
19.000.000
822,51$ | ||
1875 - 1877 AU-chopmark |
38,58 mm 9/2023 |
2.772.300 39% |
14.300.000
608,51$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
☘️ Yen bạc nhỏ
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ bạc | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1887 - 1912 AU |
38.1 mm |
7.518.021 |
1.900.000
82,25$ | ||
1887 - 1912 AU |
38.1 mm |
21.098.754 |
2.100.000
89,36$ | ||
1887 - 1912 AU |
38.1 mm |
11.363.949 |
1.900.000
82,25$ | ||
1887 - 1912 AU |
38.1 mm |
2.448.694 |
1.900.000
82,25$ | ||
1887 - 1912 MS-62 |
38.1 mm |
6.970.843 |
5.200.000
211,04$ | ||
1887 - 1912 AU |
38.1 mm |
5.131.096 |
1.900.000
82,25$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Cha của Minh Trị là Thiên hoàng Komei qua đời đột ngột vì bệnh đậu mùa, để lại ngai vàng cho ông khi mới 15 tuổi, với thù trong giặc ngoài...
- Chính phủ Nhật Bản dưới thời Thiên hoàng Minh Trị đã tiếp cận các gia đình Rothschild ở London và Paris để xin tài trợ trong Chiến tranh Nga-Nhật. Việc phát hành trái phiếu chiến tranh Nhật Bản của tập đoàn London có tổng trị giá 11,5 triệu bảng Anh (theo tỷ giá tiền tệ năm 1907; 1,08 tỷ bảng Anh theo tỷ giá tiền tệ năm 2012).
🛑 NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ bạc Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1964 AU |
35,0 mm |
15.000.000 |
1.200.000
50,63$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
2002 MS |
40,0 mm |
100.000 |
1.750.000
71,14$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
2020 MS |
40,0 mm |
100.000 |
1.250.000
50,81$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 HOA KỲ
sửa🛑 DOLLAR THƯƠNG MẠI MỸ
sửaTên xu | Thời gian | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng | Giá |
---|---|---|---|---|---|
1873 - 1885 MS |
38,1 mm |
2.549.000 |
6.500.000
262,41$ | ||
1873 - 1885 AU |
38,1 mm |
1.573.700 |
3.300.000
141,63$ | ||
1873 - 1885 XF |
38,1 mm |
5.227.000 |
3.200.000
137,34$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1873 - 1885 MS |
38,1 mm |
9.519.000 |
3.300.000
141,63$ | ||
1873 - 1885 MS |
38,1 mm |
9.519.000 |
3.300.000
141,63$ | ||
1873 - 1885 MS |
38,1 mm |
9.519.000 |
3.300.000
141,63$ | ||
1873 - 1885 AU |
38,1 mm |
4.162.000 |
3.300.000
141,63$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 XU BẠC MORGAN VÀ HÒA BÌNH
sửaMệnh giá | Thời gian | Đường kính | Tỷ lệ | Số lượng | Giá |
---|---|---|---|---|---|
1878 - 1921 MS-64 |
38,1 mm |
9.730.000 |
2.000.000
78,74$ | ||
1878 - 1921 MS |
38,1 mm |
9.185.000 |
1.700.000
63,83$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1878 - 1921 XF |
38,1 mm |
9.967.000 |
1.100.000
46,81$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN
| |||||
1921 - 1964 XF |
38,1 mm |
6.811.000 |
750.000
31,92$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 DOLLAR KỶ NIỆM
sửaMệnh giá | Thời gian | Đường kính | Tỷ lệ | Số lượng | Giá |
---|---|---|---|---|---|
1971 - 1977 MS |
38,1 mm |
6.868.530 |
700.000
27,56$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1986 MS |
38,1 mm |
6.414.638 |
1.050.000
42,42$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1992 MS |
38,1 mm |
385.241 |
1.250.000
50,51$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
2018 MS |
40,6 mm |
127.867 |
1.600.000
64,1$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
1986 - Present AU |
40,6 mm |
9% |
750.000
32,19$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
|
📕 DOLLAR THƯƠNG MẠI ANH
sửa🛑 Hong Kong thuộc Anh
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ bạc Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1866 - 1868 AU |
38,0 mm |
? |
38.000.000
1.500,79$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Đây là dòng xu thương mại đầu tiên của người Anh ở Viễn Đông, nó chỉ được đúc trong 3 năm từ 1866 đến 1868; Đến năm 1895 xu thương mại Hải thần mới được đúc để lưu hành tại các thuộc địa Anh ở Viễn Đông, bao gồm Hong Kong thuộc Anh và Các khu định cư Eo biển. Năm 1903, Các khu định cư Eo biển cho phát hành xu bạc dollar Eo biển thì dollar Hải thần chỉ còn được dùng bởi thuộc địa Hong Kong.
- Năm 1898, phần lãnh thổ rộng lớn nhất cấu thành nên Hồng Kông thuộc Anh là Tân Giới đã được Nhà Thanh trao lại cho người Anh thuê trong 99 năm, 2 lãnh thổ trước đó là Đảo Hông Kông và Bán đảo Cửu Long là nhượng địa vĩnh viễn.
- Anh có được đảo Hông Kông vào năm 1841 sau Chiến tranh Nha phiến lần thứ nhất với Điều ước Nam Kinh, đến năm 1860 người Anh có thêm Bán đảo Cửu Long sau Chiến tranh Nha phiến lần thứ 2 với Công ước Bắc Kinh. Năm 1898, người Anh đạt được thoả thuận mua Tân Giới trong 99 năm, kể từ đó, lãnh thổ Hong Kong giữ nguyên diện tích và hình dạng đến tận ngày nay.
- Chân dung Nữ hoàng Victoria đúc trên đồng xu đội Vương miện Kim cương (Diamond Diadem), đây là xu bạc đầu tiên của người Anh cho đúc và lưu hành ở Viễn Đông, sau khi nó được ngưng phát hành vào năm 1868 thì đến 27 năm sau, người Anh mới cho phát hành xu bạc mới, đó là dollar Hải thần - đô la thương mại chính thức của Đế chế Anh. Nó được đúc với số lượng rất lớn, lên đến 243.832.440 đô la từ năm 1895 đến 1935.
- Đồng xu này được đúc sau khi cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1851 - 1864) kết thúc được 2 năm.
🛑 Dollar Hải thần
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ bạc Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
ĐẾ CHẾ ANH Thuộc địa và Lãnh thổ của Anh ở Viễn Đông |
|||||
1895 - 1935 AU |
39,0 mm |
21.545.500 |
3.000.000
128,76$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1935 AU |
39,0 mm |
30.743.159 |
4.900.000
212,12$ | ||
1895 - 1935 MS |
39,0 mm |
25.684.971 |
3.300.000
141,63$ | ||
1895 - 1935 XF |
39,0 mm |
30.404.499 |
2.700.000
115,88$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1935 MS |
39,0 mm |
5.672.075 |
4.900.000
212,12$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Xu bạc đầu tiên của Đế chế Anh đúc và lưu hành ở Viễn Đông là 1 dollar Victoria Hong Kong, đúc trong 3 năm 1866, 1867 và 1868. Sau đó thì trong suốt 27 năm, người Anh không phát hành bất cứ loại xu bạc nào nữa, cho đến năm 1895 thì dollar Hải thần mới được phát hành và được đúc số lượng lớn để lưu hành trong tất cả thuộc địa và lãnh thổ bảo hộ của Anh ở Viễn Đông như Hồng Kông thuộc Anh, Các khu định cư Eo biển... Đến năm 1903, khi Dollar Eo biển ra đời thì Dollar Hải thần chỉ còn được Hông Kông thuộc Anh sử dụng.
- Trong suốt lịch sử của mình, từ năm 1895 đến 1935, đã có 243.832.440 đồng xu bạc mệnh giá 1 dollar được đúc, và người ta phải dùng đến 5.914,16 tấn kim loại bạc nguyên chất.
- Dương tử kinh có tên khoa học là Bauhinia blakeana được phát hiên ra vào năm 1880 bởi một nhà truyền giáo người Pháp ở gần một khu nhà hoang bên bờ biển Đảo Hồng Kông và tên khoa học của nó được đặt theo tên thống đốc Henry Arthur Blake và vợ. Hoa dương tử kinh là biểu tượng của Hong Kong và xuất hiện trên lá khu kỳ Hong Kong. Người Hong Kong gọi là của cây là Thông minh diệp biểu tượng cho sự thông minh và tin rằng kẹp lá vô sách sẽ học hành tốt hơn. Tất cả các cây dương tử kinh hiện tại đều có nguồn gốc từ cành của cây đầu tiên được phát hiện năm 1880.
🛑 Dollar Eo biển
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ bạc Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
ĐẾ CHẾ ANH Thuộc địa và Lãnh thổ của Anh ở Đông Nam Á |
|||||
1903 - 1904 AU |
37.3 mm |
15.009.891 |
2.500.000
107,30$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1907 - 1909 AU |
34.3 mm |
6.841.531 |
1.500.000
64,38$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 DOLLAR THƯƠNG MẠI PHÁP
sửa🛑 Thuộc địa và xứ bảo hộ tiền Liên bang
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
ĐẾ CHẾ THỰC DÂN PHÁP Thuộc địa & Đất bảo hộ của Pháp ở Viễn Đông |
|||||
1885 - 1895 MS |
39,0 mm |
800.000 |
3.200.000
125,98$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1885 - 1895 MS |
39,0 mm |
3.216.000 |
3.200.000
125,98$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 Đông Dương thuộc Pháp
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1885 - 1895 AU |
39,0 mm |
3.076.000 |
3.200.000
125,98$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1885 - 1895 MS |
39,0 mm |
948.000 |
3.200.000
125,98$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1885 - 1895 MS |
39,0 mm |
1.240.000 |
5.500.000
223,1$ | ||
1885 - 1895 MS |
39,0 mm |
6.108 |
5.500.000
223,1$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1885 - 1895 XF |
39,0 mm |
795.000 |
3.200.000
124,46$ | ||
1885 - 1895 XF |
39,0 mm |
1.308.000 |
3.200.000
124,46$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1885 - 1895 XF |
39,0 mm |
1.782.000 |
3.200.000
124,46$ | ||
1895 - 1928 AU |
39,0 mm |
3.798.000 |
1.900.000
84,44$ | ||
1895 - 1928 AU |
39,0 mm |
11.858.000 |
1.900.000
84,44$ | ||
1895 - 1928 AU |
39,0 mm |
11.858.000 |
3.300.000
129,92$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
Toàn quyền Paul Doumer (02/1897 - 10/1902) Toàn quyền thứ 6 và sau trở thành Tổng thống thứ 14 của Pháp |
|||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
2.511.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
4.304.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
4.681.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
13.319.000 |
2.500.000
98,04$ | ||
1895 - 1928 AU |
39,0 mm |
13.319.000 |
2.100.000
93,33$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
3.150.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
3.327.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1928 XF |
39,0 mm |
10.077.000 |
2.000.000
85,84$ | ||
1895 - 1928 AU |
39,0 mm |
5.751.000 |
1.300.000
57,78$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
3.561.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm 11/2022 |
10.194.000 |
2.000.000
83,33$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
Toàn quyền Louis Alphonse Bonhoure (02/1907 - 09/1908) Toàn quyền tạm thời giữa Paul Beau và Wladislas Klobukowski |
|||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
14.062.000 |
2.200.000
86,61$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
13.986.000 |
2.000.000
78,74$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
9.201.000 |
3.700.000
147,65$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
Toàn quyền Albert Jean George Marie Louis Picquié (01/1910 - 02/1911) Toàn quyền tạm quyền giữa Antony Wladislas Klobukowski và Albert Sarraut |
|||||
1895 - 1928 XF |
39,0 mm |
761.000 |
2.050.000
91,11$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
3.244.000 |
3.300.000
134,15$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
4.850.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
3.580.000 |
1.600.000
62,87$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
1.150.000 |
2.500.000
101,63$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
7.420.000 |
2.500.000
101,63$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
2.831.000 |
2.500.000
101,63$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
2.882.000 |
3.500.000
137,53$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
2.882.000 |
2.700.000
109,67$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
6.383.000 |
1.900.000
| ||
1895 - 1928 AU |
39,0 mm |
6.383.000 |
1.400.000
62,22$ | ||
1895 - 1928 MS |
39,0 mm |
8.183.999 |
1.900.000
| ||
1895 - 1928 AU |
39,0 mm 6/2023 |
5.290.000 |
2.800.000
62,22$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1931 AU |
35,0 mm |
16.000.000 |
2.000.000
85,84$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Dòng xu 1 piastre Đông Dương được đúc dưới thời Pháp thuộc với số lượng lớn, từ vài triệu xu mỗi năm, chỉ có 5 năm có số lượng đúc dưới 1 triệu xu, gồm: 1890 - 6.108 xu; 1893 - 795.000 xu; 1885 - 800.000 xu; 1888 - 948.000 xu; 1910 - 761.000 xu.
📕 VƯƠNG QUỐC PHÁP - CABET
sửa🛑 Triều đại Bourbon
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1774 - 1792 UNC |
41,0 mm |
614.000 |
3.480.000
150,00$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Vua Louis XVI (1754-1793) tên đầy đủ là Louis Auguste de France, khi sinh ra đời ông được phong Công tước xứ Berry. Ông là con thứ 3 trong số 7 người con của Thái tử Louis Ferdinand (1729-1765) và Maria Josepha xứ Sachsen, con gái của August III của Sachsen và Ba Lan. Khi mới ra đời, ông không được bố mẹ quan tâm, vì trên ông có anh trai là Louis, Công tước xứ Bourgogne, vừa thông minh vừa đẹp trai hơn. Song, Công tước xứ Bourgogne lìa đời năm 1761 khi mới lên chín.
- Louis từ nhỏ có sức khoẻ tốt, nhưng rất nhút nhát, ông tỏ ra xuất sắc trong học tập và có năng khiếu trong ngôn ngữ, lịch sử, địa lý và thiên văn học. Ngày 20/12/1765, lúc đó Louis 11 tuổi thì cha qua đời, vì thế ông thừa kế tước vị Thái tử Pháp, xếp vị trí số 1 trong danh sách kế vị ngai vàng của ông nội là Louis XV của Pháp. Mẹ cậu, suy sụp sau cái chết của chồng, qua đời ngày 13 tháng 3 năm 1767.
- Sau cái chết của ông nội là Louis XV vào năm 1774, ông lúc đó gần 20 tuổi đã lên kế vị ngai vàng, phải gánh vác trách nhiệm nặng nề vào lúc chính phủ ngập trong nợ nần trong khi sự bất mãn đối với nền quân chủ "chuyên quyền" đang dâng cao. Louis cũng cảm thấy mình không có đủ phẩm chất của một nhà lãnh đạo. Nhà vua quyết tâm thực hiện các động thái lắng nghe người dân, Trong nhiều chiếu chỉ, nhà vua thường giải thích thiện ý của mình là chỉ nhằm mang lại ích lợi cho người dân. Khi được hỏi lý do tái triệu tập Nghị viện, Louis nói rằng, "Đây có thể là một động thái chính trị thiếu khôn ngoan, nhưng đối với ta, nó bày tỏ ước muốn được yêu thương". Quyết tâm làm một minh quân, Louis thổ lộ, "cần phải luôn hỏi ý kiến người dân; họ không bao giờ sai".
- Một trong số các sự kiện quan trọng xảy ra trong thời trị vì của Louis XVI là việc ban hành Chỉ dụ Versailles, còn gọi là Chỉ dụ Khoan dung vào ngày 7 tháng 11 năm 1787, và trình Nghị viện ngày 29 tháng 1 năm 1788. Chỉ dụ này vô hiệu hóa Chỉ dụ Fontainbleau có hiệu lực kéo dài suốt 102 năm. Chỉ dụ Versaille dành cho người dân không phải Công giáo – gồm có người Kháng Cách Huguenot, Lutheran, và người Do Thái – tư cách dân sự và tư cách pháp lý tại Pháp, cho họ quyền công khai thực hành đức tin.
- Triều đình của Louis XVI ngập ngụa trong nợ nần, nhiều đời bộ trưởng của Louis đã bị bãi chức vì không thể giúp triều đình cải thiện tài chính. Việc nhà vua muốn tăng thuế đã bị Nghị viện bác bỏ, việc vay tiền nước người làm tình hình thêm nghiêm trọng. Tình trạng thêm nghiêm trọng sau khi Louis XVI quyết định ủng hộ Cách mạng Mỹ, với mong muốn sẽ chiếm lại các thuộc địa mà người Anh đã lấy của Pháp trong Chiến tranh Bảy năm (1758-1763) dưới thời ông nội là Louis XV. Pháp đã giúp người Mỹ giành độc lập, nhưng triều đình Pháp tiêu tốn mất 1.066 triệu livre và toàn bộ là tiền vay với lãi suất cao, trong khi đó thuộc địa cũ thì không lấy lại được.
- Giám mục Pierre Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc) dẫn theo Thái tử Nguyễn Phúc Cảnh sang Pháp xin viện trợ từ triều đình Louis XVI giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn. Hiệp ước Versailles năm 1787 được ký kết, nhưng không thể thực hiện, vì chính quyền Louis đã rệu rả. Tuy nhiên Pigneau de Behaine vẫn kiên định trong nỗ lực hỗ trợ cho Nguyễn Ánh nhờ sự ủng hộ của những thương nhân người Pháp, chiêu mộ một lực lượng gồm binh sĩ và sĩ quan Pháp đóng góp cho công cuộc hiện đại hóa đạo quân của chúa Nguyễn, đây là một trong những nhân tố dẫn đến chiến thắng của Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thống nhất Đại Việt trong năm 1802.
- Ngày 16/5/1770, Louis lúc đó 15 tuổi đã thành hôn với Nữ đại công tước Maria Antonia của Áo (14 tuổi), con gái út của Hoàng đế La Mã Thần thánh Franz I và Maria Theresia của Áo. Dân chúng Pháp không mấy thiện cảm với cuộc hôn nhân này. Liên minh với Áo đã đẩy nước Pháp vào một cuộc chiến thảm khốc (Chiến tranh Bảy năm) khiến Pháp bị Anh đánh bại, cả ở châu Âu lẫn Bắc Mỹ. Tại nước Pháp, Maria Antonia bị xem là vị khách không mời.
- Con gái của Louis, Marie-Thérèse Charlotte, về sau là Công tước phu nhân xứ Angoulême, sống sót sau cuộc cách mạng, tích cực vận động Rô-ma phong thánh cho cha của bà. Năm 1793, Louis được Giáo hoàng Pius VI miêu tả như là một người tử đạo. Tuy nhiên, đến năm 1820, Bộ Giáo nghi ở Rô-ma cho biết không thể chứng minh Louis đã bị hành quyết vì lý do tôn giáo, chấm dứt mọi hi vọng phong thánh cho cựu vương.
- Ngày 15 tháng 1 năm 1793, Đại hội Quốc dân gồm 721 đại biểu bỏ phiếu. Với bằng chứng rõ ràng về việc Louis thông đồng với quân xâm lược, kết quả cuộc biểu quyết là 693 phiếu kết tội và 23 phiếu trắng. Trong cuộc biểu quyết diễn ra ngày hôm sau quyết định số phận cựu vương, có 288 đại biểu không đồng ý án tử hình nhưng ủng hộ biện pháp giam cầm hoặc cho sống lưu vong, có 72 đại biểu ủng hộ án tử hình nhưng hoãn việc thi hành án, và 361 đại biểu đòi hành quyết Louis ngay lập tức. Philippe Égalité, cựu Công tước xứ Orléans, cha của Vua Louis-Philippe tương lai và là anh họ của Vua Louis, bỏ phiếu đòi xử tử cựu vương, đã gây ra nhiều cay đắng trong hoàng tộc Pháp.
- Ngày kế tiếp, trong khi 310 đại biểu xin khoan hồng thì có đến 380 phiếu đòi hành quyết Louis. Và đó là quyết định cuối cùng. Thứ Hai, ngày 21 tháng 1 năm 1793, Louis bị đưa lên máy chém tại Quảng trường Cách mạng (nay là Quảng trường Concorde). Đao phủ Charles-Henri Sanson làm chứng rằng cựu vương can đảm khi đối diện với cái chết. Khi bước lên đoạn đầu đài, Louis tỏ ra nhẫn nhục trong phẩm giá. Ông chỉ nói ngắn gọn khẳng định mình vô tội ("Tôi tha thứ cho những ai gây ra điều bất hạnh này của tôi…"), tuyên bố rằng ông sẵn lòng chết và cầu nguyện cho người dân Pháp được tránh khỏi số phận tương tự. Nhiều người kể lại rằng có lẽ Louis XVI muốn nói thêm nữa, nhưng Antoine-Joseph Santerre, chỉ huy đội Vệ binh Quốc gia, ra lệnh nổi trống để cắt lời của tử tội. Một số nhân chứng thuật lại rằng sau nhát chém đầu tiên, đầu của Louis vẫn chưa rời khỏi cổ. Nhiều người từ trong đám đông chạy đến nhúng khăn tay của mình vào dòng máu của Louis đang chảy tràn xuống đất.
- Ngay sau khi bị hành quyết, thi hài của Louis XVI được đưa đến Nghĩa trang Madeleine gần đó, nơi những người bị chém đầu tại Quảng trường Cách mạng được chôn trong các ngôi mộ tập thể. Trước khi chôn cất, một buổi lễ tôn giáo ngắn đã được tổ chức tại nhà thờ Madeleine. Sau đó đầu bị cắt đứt của ông được đặt giữa hai chân, được chôn trong một ngôi mộ không có bia mộ, với vôi sống rải trên cơ thể. Năm 1815, Louis XVIII đã chuyển hài cốt của anh trai Louis XVI và chị dâu Marie Antoinette và chôn cất tại Vương cung thánh đường St Denis, nghĩa trang Hoàng gia của các Vua và Hoàng hậu Pháp.
- Louisville, thành phố lớn nhất tiểu bang Kentucky, Hoa Kỳ, được đặt theo tên của Vua Louis XVI. Năm 1780, Nghị viện bang Virginia đặt tên cho thành phố này để vinh danh Louis do nhà vua gởi quân đến giúp người Mỹ trong cuộc cách mạng (vào thời điểm ấy, Kentucky là một phần của Commonwealth of Virginia. Mãi đến năm 1792, Kentucky mới trở thành tiểu bang thứ 15 của Hoa Kỳ). Trên lãnh thổ Hoa Kỳ, còn có nhiều địa danh khác mang tên "Louisville" ở các tiểu bang: Alabama, Colorado, Gruzia, Illinois, Kansas, Nebraska, New York, Ohio, Tennessee.
- Vụ án chiếc vòng cổ kim cương (1784-1785) là một sự cố xảy ra tại triều đình Louis XVI liên quan đến vợ của ông là Marie Antoinette. Người ta tin rằng, Vương hậu đã lừa các thợ kim hoàn để mua một chiếc vòng cổ kim cương rất đắc tiền mà sau đó bà từ chối trả tiền. Trên thực tế, bà đã từ chối mua nhưng chữ ký của bà bị Jeanne de Valois-Saint-Remy làm giả, sau đó Jeanne bị kết án, sự kiện này đã bị hiểu lệch đi dẫn đến nó trở thành một trong những lý do khiến cho người dân Pháp bất mãn chế độ quân chủ mà củng hộ Cách mạng Pháp.
🛑 Bourbon Phục hoàng
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1814 - 1815 XF |
37,0 mm |
1.129.771 |
2.900.000
125,54$ | ||
1816 - 1824 XF |
37,0 mm |
9.064.043 |
1.856.000
79,66$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
Vua Charles X (1824 - 1830) Vị vua cuối cùng của Nhà Bourbon cai trị Vương quốc Pháp |
|||||
1824 - 1826 XF |
37,0 mm |
7.168.865 |
2.088.000
89,61$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 Quân chủ tháng Bảy
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1831 XF |
37,0 mm |
6% |
790.000
33,91$ | ||
1844-1848 XF |
37,0 mm |
3.048.692 |
1.800.000
76,60$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 TRIỀU ĐẠI BONAPARTE
sửa🛑 Tổng tài Napoleon
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1802 - 1803 AU |
37,0 mm |
3.877.151 |
8.000.000
346,32$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 Đệ Nhất Đế chế Pháp
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1809 - 1814 XF |
37,0 mm |
31.041.384 |
3.079.000
133,29$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 Vương quốc Ý - Napoleon
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1807 - 1814 XF |
37,0 mm |
2.820.000 |
2.122.000
91,86$ |
- Eugène de Beauharnais (1781-1824) là con riêng của Hoàng hậu Joséphine de Beauharnais và Tử tước Alexandre de Beauharnais, ông được Hoàng đế Napoleon I (cũng là cha dượng của ông) nhận làm con nuôi (ngày 12 tháng 1 năm 1806) và phong tước Hoàng tử Pháp, nằm trong Vương tộc Bonaparte dù ông chỉ là con riêng của vợ hoàng đế và được hoàng đế nhận làm con nuôi. Tuy nhiên ông không được thừa kế ngai vàng Pháp, nhưng được thừa kế ngai vàng Vương quốc Ý nếu hoàng đế không có con trai thứ hai. Có nghĩa là, con trai trưởng của Hoàng đế Napoleon sẽ thừa kế ngai vàng Đế chế Pháp, người con trai thứ 2 sẽ thừa kế ngai vàng Vương quốc Ý, nhưng nếu hoàng đế chỉ có 1 người con trai duy nhất thì Eugène de Beauharnais sẽ là vua của Ý.
- Eugène de Beauharnais còn có một người em gái ruột là Hortense de Beauharnais (1783-1837), bà được hoàng đế Napoleon I gả cho em ruột của mình là Louis Bonaparte, Vua của Vương quốc Holland (1805-1810). Hoàng đế Napoleon III chính là con trai của họ.
- Vì giữ vị trí là hoàng tử đế chế Pháp, Eugène được hôn phối với Vương nữ Auguste của Bayern, người con thứ 2 của Vua Maximilian I Joseph và Auguste Wilhelmine xứ Hessen-Darmstadt. Cuộc hôn nhân chính trị này được Napoleon I thu xếp để gắn chặc Pháp với đồng mình của mình là Vương quốc Bayern, 2 cuộc hôn nhân tương tự khác cũng được thực hiện với Đại công quốc Baden và Vương quốc Württemberg. Khi hoàng hậu Joséphine không thể sinh ra người thừa kế cho hoàng đế, Napoleon đã ly dị bà và lấy Hoàng nữ Maria Ludovica của Áo, là con gái của Hoàng đế Franz I.
- Ông được bổ nhiệm làm Phó vương Ý từ năm 1805 - 1814, 5uy mối quan hệ giữa Eugène de Beauharnais và Napoleon chỉ là cha dượng và con riêng của vợ, nhưng các nhà sử học đã xem ông là một trong những người thân cận nhất của Hoàng đế Napoleon I, vì ông luôn chỉ huy quân Ý trong tất cả các chiến dịch của Hoàng đế Napoleon ở khắp châu Âu với lòng trung thành tuyệt đối.
- Khi Napoleon thoái vị ở cả 2 ngai vàng của Đệ Nhất Đế chế Pháp và Vương quốc Ý vào ngày 11/02/1814, Phó vương Eugène de Beauharnais đã đưa quân đến Sông Mincio, sẵn sàng đương đầu với bất kỳ cuộc tấn công nào từ Đức và Áo, và ông cũng đã cố gắng thuyết phục Thượng viện Vương quốc Ý để đưa mình lên ngai vàng, nhưng bất thành. Eugène de Beauharnais đầu hàng quân Áo vào ngày 23/04 và ông đã rời Bán đảo Ý để đến Vương quốc Bayern theo lời khuyên của cha vợ mình là Vua Maximilian I Joseph, ông đã được phong tước hiệu Công tước xứ Leuchtenberg và sống phần đời còn lại cùng với gia đình ở nơi đây.
- Năm 1805, sau khi Napoleon I thất bại trong việc thuyết phục các thành viên trong gia đình của mình tiếp nhận ngai vàng Ý, ông ấy đã tự đội Vương miện Sắt lên đầu và trở thành vua Ý. Trong lễ đăng quang, Napoléon đã trao chiếc nhẫn và áo choàng hoàng gia cho con riêng của vợ ông là Eugène vào ngày 7 tháng 6 năm 1805, và bổ nhiệm ông làm Phó Vương của Ý.
- Vào ngày 20 tháng 12 năm 1807, ông được phong Prince de Venise ("Thân vương xứ Venice"), một tước hiệu được tạo ra vào ngày 30 tháng 3 năm 1806, khi tỉnh Venice được lấy từ Áo vào năm 1805, và hợp nhất thành Vương quốc Ý dưới quyền của Vương tộc Bonaparte.
- Năm 1810, Hoàng đế Napoléon sử dụng quyền lực của mình để áp đặt lên Karl von Dalberg, Tổng giám mục xứ Regensburg và Đại công tước xứ Frankfurt, để ép ông này chỉ định Eugène làm người thừa kế hợp pháp của đại công quốc. Von Dalberg thoái vị vào ngày 26 tháng 10 năm 1813 do cuộc chinh phục Frankfurt sắp xảy ra bởi quân đội đồng minh, và Eugène trở thành đại công tước trên danh nghĩa cho đến khi Frankfurt bị quân đồng minh chiếm đóng vào tháng 12 cùng năm.
🛑 Vương quốc Westphalia
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1810 AU |
39.0 mm 9/2022 |
? |
10.470.000
427,35,00$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Jérôme Bonaparte (1784-1860) là người con thứ 8 và cuối cùng (con trai thứ năm sống đến tuổi trưởng thành) của Carlo Buonaparte (1746-1785) và vợ Letizia Ramolino (1750-1836). Các anh chị của ông gồm: Joseph Bonaparte, Napoleon Bonaparte, Lucien Bonaparte, Élisa Bonaparte, Louis Bonaparte, Pauline Bonaparte và Caroline Bonaparte.
- Ông được anh trai mình là Hoàng đế Napoleon đưa lên ngai vàng Vương quốc Westphalia (1807-1813). Với năng lực điều hành hiệu quả, ông trở thành một cánh tay đắc lực của anh trai. Thời trẻ, ông phục vụ trong Hải quân Pháp ở châu Mỹ. Vào đêm Giáng sinh ngày 24/12/1803, Jerome lúc đó 19 tuổi đã kết hôn với Elizabeth "Betsy" Patterson (1785 - 1879) lúc ấy 18 tuổi, là con gái của một chủ tàu và thương gia giàu có, William Patterson, ở Baltimore. Người anh Napoleon lúc đó là Đệ nhất Tổng tài Pháp đã không chấp nhận cuộc hôn nhân, ông đã yêu cầu Giáo hoàng Piô VII huỷ bỏ sự công nhận cuộc hôn nhân, nhưng giáo hoàng đã từ chối, và đây được xem là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột giữa hoàng đế và giáo hoàng sau này.
- Ngày 11/03/1805, khi đã ở ngai vàng, Hoàng đế Napoleon đã đơn phương ra sắc chỉ không công nhận cuộc hôn nhân của em trai với Elizabeth và cấm bà này bước vào lãnh thổ của Pháp. Jerome và Elizabeth lúc đó đang mang thai đã quyết định trở về Pháp, cả hai đáp thuyền đến Bồ Đào Nha, một quốc gia trung lập, sau đó Jerome đến Ý để thuyết phục anh trai, còn Elizabeth lên đường đến Hà Lan với hy vọng sẽ đặt chân lên đất Pháp, nhưng hoàng đế đã ngăn chặn và bà phải đến Vương quốc Anh và sinh ra đứa con đầu lòng là Jérôme Napoléon Bonaparte (1805–1870) tại đây.
- Vì Hoàng đế Napoleon quá kiên quyết nên Jerome đã phải phục tùng theo yêu cầu là li hôn với Elizabeth, sau đó cô và con trai đã trở về Mỹ. Đến năm 1815, Elizabeth mới tuyên bố ly hôn với Jerome theo một sắc lệnh và đạo luật đặc biệt của Quốc hội Bang Maryland. Nhánh Vương tộc Bonaparte tại Mỹ đến từ người con trai duy nhất của bà với Jerome. Cháu nội của bà và Jérôme là Charles Joseph Bonaparte là thành viên trong Nội các của Tổng thống Theodore Roosevelt với vai trò là Bộ trưởng Tư pháp và Bộ trưởng Hải quân, chính ông cũng là người lập ra Cục điều tra của Bộ Tư pháp, sau được đổi tên thành Cục Điều tra Liên bang (FBI).
- Để củng cố mối quan hệ với các đồng minh thân cận ở Đức, Hoàng đế Napoleon đã thực hiện một loạt các cuộc liên hôn giữa Vương tộc Bonaparte với nhiều hoàng gia. Năm 1807, Jerome kết hôn với Vương nữ Katharina, con gái của Friedrich I của Württemberg. Họ có với nhau 3 người con, bao gồm: Jérôme Napoléon Charles Bonaparte (1814–1847), phục vụ trong quân đội của bác bên ngoại là Wilhelm I của Württemberg; Mathilde Bonaparte (1820–1904), kết hôn với Anatoliy Nikolayevich Demidov, Thân vương thứ 1 xứ San Donato. Mathilde là nhân vật nổi bật trong và sau Đệ Nhị Đế chế Pháp; Napoléon Joseph Charles Paul Bonaparte (1822–1891), kết hôn với Maria Clotilde của Ý (con gái của Vittorio Emanuele II của Ý), là cố vấn thân cận của anh họ Napoléon III và đặc biệt, được coi là người ủng hộ hàng đầu cho sự can thiệp của Pháp vào Ý và những người theo chủ nghĩa dân tộc Ý.
- Năm 1813, Vương quốc Westphalia bị giải thể, Katharina theo Jérome đến Pháp. Sau sự sụp đổ của Đế chế Napoléon vào năm 1814, Friedrich I mong con gái sẽ rời khỏi Jérome như Maria Ludovica của Áo đã làm với Napoléon, nhưng thay vào đó Katharina lại theo chồng đi đày đến Trieste ở vùng Ý thuộc Áo. Trong thời kỳ Triều đại Một trăm ngày năm 1815, Katharina đã giúp Jérome trốn thoát và đoàn tụ Napoléon và bổ nhiệm Jérôme vào quyền chỉ huy Sư đoàn 6 của Quân đoàn II dưới quyền của Tướng Honoré Charles Reille. Sau khi Napoleon thất bại tại Waterloo, hai vợ chồng đã bị trục xuất đến Württemberg và bị quản thúc tại gia.
- Năm 1848, cháu trai của ông, Louis Napoléon, trở thành Tổng thống của Đệ Nhị Cộng hòa Pháp. Jérôme được bổ nhiệm làm Thống đốc Điện Invalides ở Paris, nơi chôn cất của Napoléon I. Khi Louis Napoléon trở thành hoàng đế với đế hiệu là Napoléon III, Jérôme được công nhận là người thừa kế ngai vàng của Đệ Nhị Đế chế Pháp cho đến khi con trai của Napoléon III và Eugène ra đời. Jérôme được phong Thống chế Pháp năm 1850, giữ chức Chủ tịch Thượng viện năm 1852, và được phong "Prince Français". Jerome là người duy nhất trong số các anh chị em của Hoàng đế Napoleon sống đủ lâu để thấy sự ra đời của Đệ Nhị Đế chế Pháp, và ông qua đời vào năm 1860, nên không thể nhìn thấy sự xụp đổ của Đệ nhị đế chế.
🛑 Lucca & Piombino
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1805-1808 AU |
37.0 mm 7/2023 |
83.309 |
11.500,000
485,23$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Hoàng đế Napoleon I lập ra Thân vương quốc Lucca và Piombino vào năm 1805 từ việc sáp nhập Cộng hòa Lucca và Thân vương quốc Piombino, hoàng đế đã trao thân vương quốc cho em gái mình là Élisa Bonaparte cai trị và nó tồn tại đến năm 1814 thì được Đại hội Viên cho phục hồi về hiện trạng cũ, trong đó đảo Elba được tách ra khỏi Piombino để lập ra Thân vương quốc Elba và trao lại cho cựu hoàng Napoleon làm nơi lưu vong, phần lãnh thổ trên đất liền được trao cho Đại công quốc Toscana; Lucca được tái lập thành Công quốc Lucca và trao cho María Luisa Josefina, Vương hậu Etruria xem như bồi thường cho việc nhường lại Công quốc Parma cho Maria Ludovica của Áo, vợ của cựu hoàng Napoleon, bà sẽ được cai trị cho đến khi qua đời vào năm 1847 và trả lại Parma cho con trai của Maria Luisa là Carlo II xứ Parma, khi ấy thì Công quốc Lucca sẽ được sáp nhập vào Đại công quốc Toscana.
- Élisa là em gái của Joseph Bonaparte, Napoleon Bonaparte và Lucien Bonaparte, bà là chị gái của Louis Bonaparte, Pauline Bonaparte, Caroline Bonaparte và Jérôme Bonaparte. Élisa là người em gái duy nhất mà Napoleon trao cho vương quyền cai trị một lãnh thổ. Bà là người rất mạnh mẽ nên đã thường xuyên chống lại ý kiến của anh trai mình là Hoàng đế Napoleon I.
- Chồng của bà là Félix Baciocchi, một thiếu tướng trong quân đội Pháp, họ kết hôn vào năm 1797, sau khi Napoleon lên ngôi hoàng đế, ông được phong Thân vương nhưng mọi quyền cai trị đều nằm trong tay vợ, và vợ ông cũng không chung thuỷ, hay ngoại tình, nhưng ông đã cam chịu.
- Ngày 19/03/1805, hai vợ chồng Élisa và Félix đã được phong Thân vương xứ Piombino, đến ngày 14/07/1805 được phong thêm tước vị Thân vương xứ Lucca. Ngày 31/03/1806, hoàng đế Napoleon cho sáp nhập thêm Công quốc Massa và Carrara vào thân vương quốc của bà. Ngày 03/03/1809, Élisa trở thành Nữ đại công tước xứ Toscana - Trước đó, vào năm 1807, Napoleon đã cho sáp nhập Vương quốc Etruria của Ludovico II (dưới quyền nhiếp chính của mẹ là María Luisa Josefina của Tây Ban Nha) vào Pháp, đến năm 1809 thì cho tách ra và tái lập Đại công quốc Toscana và trao vương quyền cho em gái mình.
- Ngày 13/3/1814, trong khi đang mang thai, Élisa phải chạy trốn khỏi Lucca, khi nó bị liên quân Anh-Áo dưới sự chỉ huy của Lãnh chúa William Bentinck đánh chiếm.
- Bà qua đời do mắc bệnh hiểm nghèo vào ngày 07/08/1820 ở tuổi 43, có thể bị nhiễm bệnh tại một địa điểm khai quật khảo cổ do bà tài trợ.
🛑 Đệ Nhị Đế chế Pháp
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1861 - 1870 AU |
37,0 mm 10/2022 |
2.022.004 |
1.160.000
49,79$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 CỘNG HÒA PHÁP
sửa🛑 Đệ Nhị Cộng hòa Pháp
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1852 XF |
37,0 mm |
16.096.228 |
1.350.000
58,44$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 Đệ Tam Cộng hòa Pháp
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1870 - 1889 MS |
37,0 mm 10/2022 |
8.800.000 |
1.000.000
(41,67$) | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1929 - 1939 AU |
35,0 mm |
24.447.048 |
500.000
(21,28$) | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1964 - 1973 AU |
37,0 mm |
18.085.500 |
700.000
(29,79$) | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1974 - 1980 AU |
41,0 mm |
12.030.211 |
850.000
(36,48$) | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1988 MS |
31,0 mm |
4.849.011 |
500.000
(21,28$) | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN | |||||
1999 MS |
37,0 mm |
25.000 |
1.250.000
(50,81$) | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 LÃNH THỔ THUỘC PHÁP
sửa☘️ New Hebrides
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1966 MS-67 |
37,3 mm |
200.000 |
1.900.000
74,51$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- New Hebrides ngày nay là quốc đảo Vanuatu
☘️ French Guiana
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
Tỉnh trưởng Ange Mancini (2003 - 2006) |
|||||
2004 MS |
38,6 mm |
2.000 |
1.300.000
50,98$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 TRIỀU ĐẠI WELF
sửa🛑 Brunswick-Wolfenbüttel
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
ĐẾ CHẾ LA MÃ THẦN THÁNH Thân vương quốc Brunswick-Wolfenbüttel (1269 - 1815) Nhà Welf (Nhánh Braunschweig-Bevern) |
|||||
1763 - 1766 AU |
38,63 mm |
? |
4.000.000
179,37$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Karl I là vị Thân vương thứ 24 của Brunswick-Wolfebuttel và là Thân vương thứ 2 thuộc nhánh Brunswick-Bevern của Nhà Welf.
- Cha của ông là Ferdinand Albert, con trai thứ 4 của Ferdinand Albert I, Công tước xứ Brunswick-Lüneburg. Cha của ông chiến đấu bên phe của Hoàng đế Leopold trong Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha. Trong chiến tranh Áo-Thổ năm 1716-1718, ông chiến đấu dưới quyền của Thân vương Eugene xứ Savoy. Sau cái chết của người anh họ và cha vợ Louis Rudolph vào tháng 03/1735, Ferdinand Albert thừa kế Thân vương quốc Brunswick-Wolfenbüttel và từ chức thống chế, nhưng chỉ 6 tháng sau đó ông mất, nên ngôi vị được nhường lại cho con trai Kart I.
- Ông nội của ông là Ferdinand Albert I, là con trai thứ 4 của Công tước Augustus, Thân vương xứ Brunswick-Wolfenbüttel với cuộc hôn nhân thứ 3 với Nữ công tước Elisabeth Sophie xứ Mecklenburg. Sau khi cha chết, cuộc tranh chấp vương vị diễn ra, Albert được cấp cho lãnh thổ Bevern lập ra Thân vương quốc Brunswick-Wolfenbüttel-Bevern. Khi cha của ông là Albert II thừa kế Thân vương quốc Brunswick-Wolfenbüttel từ cha vợ của mình thì Bevern được trả về lại đất cũ.
- Khi Cách mạng Mỹ nổ ra vào năm 1775, Thân vương Karl đã nhìn thấy mối lợi tài chính lớn nếu cho Vương quốc Anh thuê quân đội của mình. Năm 1776, Carl ký một hiệp ước với người anh họ là vua George III của Anh để cung cấp lính đánh thuê phục vụ cho quân đội Anh ở thuộc địa Bắc Mỹ. Nhưng 4.000 lính Brunswick đã bị bắt làm từ binh sau Trận Saratoga (1777) và đến khi chiến tranh kết thúc vào năm 1783 thì tù binh mới được trả về nước.
- Lorenz Heister của Đại học Helmstedt đã lấy tên của ông đặt cho một chi thực vật mới mà ngày nay ta biết đến là Brunsvigia với khoảng 20 loài có nguồn gốc từ đông nam va nam châu Phi (từ Tanzania đến Cape Province của Nam Phi).
- Karl là ông nội của Caroline xứ Braunschweig-Wolfenbüttel, vợ của vua George IV của Anh.
- Con dâu của ông là Augusta của Đại Anh, cháu nội của Vua George II và chị gái của Vua George III.
🛑 Vương quốc Hannover
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1842 - 1849 XF |
33,0 mm |
625.000 |
1.550.000
63,27$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Vào tháng 3 năm 1792, Vua George III của Anh đã bổ nhiệm Vương tử Ernest Augustus làm đại tá trong Trung đoàn Kỵ binh nhẹ Hannover số 9. Ông đã phục vụ ở các nhà nước Vùng đất thấp trong Chiến tranh Liên minh thứ nhất, dưới quyền anh trai của mình là Vương tử Frederick, Công tước xứ York và Albany, khi đó là chỉ huy của lực lượng liên minh Anh, Hannover và Áo. Tháng 8 năm 1793, ông đã bị thương do kiếm đâm vào đầu, dẫn đến một vết sẹo biến dạng trên mặt. Trong Trận Tourcoing ở miền bắc Pháp vào ngày 18 tháng 5 năm 1794, cánh tay trái của ông bị thương do một viên đạn đại bác bay qua gần ông. Trong những ngày sau trận chiến, thị lực ở mắt trái của ông mờ dần.
- Năm 1815, ông đã kết hôn với Friederike xứ Mecklenburg-Strelitz, người đã goá chồng 2 lần, mẹ của ông là Vương hậu Charlotte xứ Mecklenburg-Strelitz đã kịch liệt phản đối, dù Friederike là cháu gái ruột gọi bà bằng cô. Cho đến khi qua đời vào năm 1818 bà cũng không thừa nhận và tiếp kiến con dâu. Dù bị hoàng gia Anh ngăn cấm, nhưng cuộc hôn nhân của 2 người vẫn rất hạnh phúc cho đến phút cuối cùng. Bản thân anh trai ông là Vương tử George, Thân vương xứ Wales đã xem sự hiện diện của 2 vợ chồng ở Anh là điều đáng xấu hổ và muốn cho trợ cấp thêm tiền và tước thống đốc Hannover để họ rời khỏi Anh, nhưng bị từ chối.
- Ernest là một người cực kỳ bảo thủ, từ ngày được phong Công tước xứ Cumberland và Teviotdale, ông sở hữu một ghế trong Viện Quý tộc, thì ông đã thể hiện tinh thần bảo thủ rất mạnh mẽ, vì thế ông không được người Đảng Whig và các phong trào giải phóng Công giáo ở Ireland ưa thích. Họ đã tạo và thổi phòng nhiều tin đồn để chống lại ông. Điển hình như vụ ngoại tình và cái chết của Lãnh chúa Graves với Sellis. Một người viết tiểu sử là Geoffrey Willis, chỉ ra rằng không có vụ bê bối nào liên quan đến Công tước trong suốt hơn một thập kỷ khi ông cư trú tại Đức; chỉ khi ông tuyên bố ý định trở về Anh thì "một chiến dịch tàn ác vô song" mới bắt đầu chống lại ông. Theo Bird, Ernest là người đàn ông không được lòng dân nhất ở Anh. Ernest có nhiều ảnh hưởng lên các quyết định của vua anh George IV, nhưng dưới triều của vua anh William IV thì ông dần bị đẩy ra khỏi triều đình, dù mối quan hệ giữa hai anh em ông vẫn rất tốt.
- Ernest rất mong muốn cho con trai của mình là Vương tôn tử George kết hôn với cháu gái là Vương tôn nữ Victoria (Nữ hoàng Victoria tương lai), vì nếu điều này diễn ra thì cả 2 ngai vàng Anh và Hannover thống nhất dưới quyền cai trị của 1 vị quân chỉ Hannover chứ không bị chia đôi, nhưng điều này đã không thành hiện thực, vì Vương tôn tử George đã mù cả 2 mắt vào năm 13 tuổi. Từ giai đoạn này, Ernest đã hướng đến việc lên ngôi vua Hannover sau khi Victoria tiếp nhận ngai vàng Anh, vì theo luật Salic ở Đức thì nữ giới không được thừa kế ngai vàng, nếu trong vương tộc vẫn con nam giới. Các chính trị gia Đảng Whig cũng đã lan truyền đi tin đồn Ernest muốn ám hại cháu gái mình để chiếm cả 2 ngai vàng.
- Sau khi vua William IV của Anh qua đời vào năm 1837, Ernst được thừa kế ngai vàng Hannover theo luật Salic. Những người tự do ở Hannover thì ủng hộ Vương tử Adolphus, Công tước xứ Cambridge, người giữ chức Phó vương Hannover người thời 3 vị vua trước đó. Nhưng Vương tử Adolphus phản đối mọi hành động ủng hộ ông.
- Sau khi lên ngôi, Ernst đã thực hiện 2 hành động làm xáo trộn nội chính của Hannover: (1) Giải tán Quốc hội Hannover; (2) Đình chỉ Hiến pháp được ban hành vào năm 1819 bởi Nhiếp chính vương George xứ Wales (sau này là vua George IV của Anh), lý do là bản hiến pháp chưa được hỏi ý kiến của ông. 7 Giáo sư của Đại học Göttingen trong đó có Anh em nhà Grimm đã phản đối điều này, vì thế 3/7 người đã bị trục xuất khỏi Hannover. Những hành động ban đầu này của nhà vua đã bị chỉ trích nhiều ở Anh và châu Âu.
- Mặc dù khi còn là Công tước xứ Cumberland, nhà vua đã đấu tranh chống lại sự giải phóng Công giáo ở Anh và Ireland, nhưng ông không phản đối những người Công giáo phục vụ trong chính phủ ở Hannover và thậm chí còn đến thăm nhà thờ của họ. Ernst giải thích điều này bằng cách tuyên bố rằng không có lý do lịch sử nào để hạn chế người Công giáo ở Hannover, như đã từng xảy ra ở Vương quốc Anh. Tuy ông liên tục phản đối việc cho phép người Do Thái vào Quốc hội Anh, nhưng trao cho người Do Thái ở Hannover quyền bình đẳng này.
- Trong Cách mạng 1848, có các cuộc biểu tình bên ngoài cung điện của Nhà vua, Ernst đã cử Thủ tướng ra. Thủ tướng cảnh báo rằng, nếu những người biểu tình đưa ra bất kỳ yêu cầu không phù hợp nào đối với Nhà vua, Ernst sẽ thu dọn đồ đạc và rời đến Anh, đưa Thái tử đi cùng. Điều này sẽ khiến đất nước nằm trong tay của Phổ và chính tối hậu thư mang tính đe dọa này đã chấm dứt tình trạng kích động. Sau đó, Nhà vua đã ban hành một hiến pháp mới, có phần tự do hơn so với văn bản năm 1819.
- Ngay sau khi Vua William IV qua đời, Ernest nghe từ Lãnh chúa xứ Lyndhurst rằng Lãnh chúa xứ Cottenham người đang giữ chức Đại Chưởng ấn, đã tuyên bố rằng Công tước xứ Cumberland sẽ từ chối thực hiện Lời tuyên thệ trung thành với nữ vương Victorai, với tư cách là một quốc vương nước ngoài. Ngay sau đó Ernest vội vã xuất hiện tại Viện Quý tộc, trước khi khởi hành đến Hannover, và ký vào Lời tuyên thệ trước Chánh văn phòng như một vấn đề thường lệ. Ernest là người thừa kế hợp pháp của Nữ hoàng Victoria cho đến khi con gái của bà là Vương nữ Victoria Adelaide, chào đời vào tháng 11 năm 1840.
- Vua Ernst và cháu gái mình là Nữ hoàng Victoria đã tranh chấp việc thừa kế số trang sức do Vương hậu Charlotte quá cố để lại. Nữ hoàng Victoria cho rằng chúng thuộc về Vương quyền Anh. Vua Ernst cho rằng chúng số trang sức đó phải thuộc về người thừa kế nam, tức là chính ông. Vấn đề đã được phân xử, và ngay khi các trọng tài chuẩn bị công bố quyết định có lợi cho Hannover, một trong những trọng tài đã qua đời, khiến quyết định đó trở nên vô hiệu. Mặc dù Nhà vua yêu cầu thành lập một hội đồng mới, Victoria đã từ chối cho phép thành lập một hội đồng trong suốt cuộc đời của Nhà vua và tận dụng mọi cơ hội để đeo những món trang sức, khiến Nhà vua phải viết thư cho người bạn của mình, Lãnh chúa Strangford, "Tôi nghe nói Nữ hoàng nhỏ bé trông rất đẹp, đeo đầy kim cương của tôi." Con trai và người kế vị của Ernst là Vua Georg V, đã tiếp tục đòi lại các món trang sức này, và vào năm 1858, sau một quyết định khác có lợi cho Hannover, những món trang sức đã được chuyển giao cho đại sứ Hannover.
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1857 - 1866 AU |
34,0 mm |
158.000 |
3.100.000
123,36$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Ông là vị vua thứ 5 và cuối cùng của Vương quốc Hannover, ông trị vì từ năm 1851-1866 với vương hiệu Georg V. Ông là con trai của Ernst August, con trai thứ 5 của vua George III của Anh và Augusta xứ Sachsen-Gotha-Altenburg, vì thế Georg V gọi vua George IV của Anh và William IV của Anh là bác và Nữ hoàng Victoria là chị họ đời đầu của ông.
- Năm 1837, Vua William IV qua đời mà không có con cái hợp pháp để kế vị ngai vàng, dù ông có đến 10 người con với tình nhân. Tuy có 2 người con gái với vợ chính thức, nhưng con cái chính thức đều chết yểu không lâu sau khi ra đời. Trong đó Vương nữ Charlotte xứ Clarence qua đời ngay sau khi ra đời và Vương nữ Elizabeth xứ Clarence chỉ thọ 2 tháng 25 ngày tuổi. Vì thế mà ngai vàng Anh đã được để lại cho Vương tổn nữ Victoria, con gái duy nhất của Vương tử Edward, Công tước xứ Kent và Strathearn, bà lên ngôi với vương hiệu là Nữ vương Victoria và trị vì từ năm 1837 đến 1901 (63 năm, 216 ngày). Theo luật bán Salic thì nữ giới không được thừa kế ngai vàng Vương quốc Hannover nếu giá tộc vẫn còn người thừa kế nam, vì thế Hannover đã được thừa kế bởi cha của Georg V là Ernst August, dấu mốc này đã chấm dứt 123 năm liên minh cá nhân giữa Anh và Hannover.
- Năm 1828, Georg mùa một bên mắt sau một trận ốm, năm 1833, sau một tai nạn, con mắt còn lại của ông cũng bị mì. Vì thế Georg V là một vị vua bị mù cả 2 mắt. Nhiều người tin rằng, việc mù lòa khiến ông không thể hiểu biết về thế giới; ông đã hình thành một quan niệm kỳ lạ về phẩm giá của Nhà Welf và có ý tưởng thành lập một nhà nước Welf vĩ đại ở châu Âu.
- Cha của Georg là người có cảm tình với Vương quốc Phổ, nhưng Georg V thì ngược lại, ông ấy rất ghét Phổ nhưng lại nhiệt thành với Áo, dù mẹ của ông với mẹ của vua Phổ là chị em ruột của nhau. Biên giới phía Đông và Tây của Hannover đều tiếp giáp với lãnh thổ của Phổ và Georg V đã từ chối cấp phép cho người Phổ xây dựng một tuyến đường sắt nối thị trấn Minden của Phổ đến cảng hải quân Phổ ở Wilhelmshaven.
- Khi Chiến tranh Pháp-Phổ (1866) bắt đầu, chính phủ Phổ đã gửi tối hậu thư đến Hannover, ép phải liên minh với Phổ, dù Quốc hội Hannover đồng ý liên minh với Phổ nhưng vua Georg V lại từ chối và quay qua liên minh với Áo. Kết quả là, Quân đội Hanover gồm 20.600 người đã đầu hàng vào ngày 29 tháng 6 năm 1866 sau Trận Langensalza, mặc dù thành công về mặt chiến thuật nhưng lại thua kém về quân số. Nhà vua và hoàng gia đã chạy sang Áo lưu vong. Phổ đã chiếm đóng Hannover.
- Sau khi bị Phổ chiếm đống, Georg V vẫn cố chấp với quyết định của mình, ông ấy từ chối mọi ý tưởng để thuyết phục Phổ không xoá xổ Hannover, trong đó, vợ ông là Vương hậu Marie đã khuyên ông thoái vị để ủng hộ con trai mình là Thái tử Ernest Augustus lên ngôi. Có lẽ cùng vì sự cố chấp của ông mà tuy Hoàng đế Franz Joseph I của Áo vận động thành công để Vương quốc Sachsen không bị sáp nhập, nhưng không màn đến Hannover. Ngày 20/9/1866, Phổ sáp nhập Hannover và biến nó thành tỉnh Hannover. Sau chiến tranh Áo-Phổ, Hannover không phải là nhà nước duy nhất bị sáp nhập, còn có Tuyển hầu xứ Hessen và Công quốc Nassau.
- Từ nơi lưu vong, ông đã kêu gọi vô ích các cường quốc châu Âu can thiệp thay mặt cho Hannover. Từ năm 1866 đến năm 1870, cựu vương Georg V duy trì Quân đoàn Guelphic một phần bằng chi phí cá nhân của mình, hy vọng rằng Chiến tranh Pháp-Phổ (1870-1871) sẽ dẫn đến việc ông có cơ hội chiếm lại vương quốc của mình. Tại Paris, Georg đã tuyên truyền chống lại Phổ. Điều khiến ông thất vọng là Napoleon III đã thất bại trong Chiến tranh Pháp-Phổ năm 1871. Vì hành động cố chấp của Georg, Chính phủ Phổ đình chỉ khoản bồi thường tài chính đã được hứa hẹn trước đó và tịch thu tài sản cá nhân của ông. Thủ tướng Phổ Otto von Bismarck đã cho quản lý các tài sản bị tịch thu, cái gọi là Quỹ Guelph, được một ủy ban đặc biệt của Phổ ở Hannover quản lý và sử dụng số tiền thu được "để chống lại các hoạt động của Guelph".
📕 GIÁM MỤC VƯƠNG QUYỀN
sửa🛑 Tổng giáo phận vương quyền Salzburg
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
Tổng giáo mục Vương quyền Sigismund von Schrattenbach (1753 - 1771) Tổng giám mục áp chót của Salzburg |
|||||
1761 AU |
41,0 mm |
? |
3.500.000
149,57$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN * Salzburg là quên hương của thiên tài âm nhạc Mozart. |
📕 VƯƠNG QUỐC WURTTEMBERG
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1833 AU |
38.0 mm |
83% |
3.862.000
153,25$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN
|
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1874 - 1888 XF |
38.0 mm 4/2021 |
896.725 |
1.800.000
77,92$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN Ông là một người đồng tính và không có con, nên ngai vàng được để lại cho người cháu trai. |
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1892 - 1913 XF |
38.0 mm 4/2021 |
211.000 |
1.800.000
77,92$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 THÀNH BANG ĐẾ CHẾ
sửa🛑 THÀNH BANG ĐẾ CHẾ HAMBURG
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1891-1913 MS |
38,0 mm 8/2023 |
327.000 |
2.569.000
109,32$ | ||
MÔ TẢ MẶT TRƯỚC XU |
MÔ TẢ MẶT SAU XU
| ||||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
🛑 THÀNH BANG ĐẾ CHẾ AUGSBURG
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1765 AU |
41,0 mm |
? |
4.500.000
193,13$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
📕 TRIỀU ĐẠI ZAHRINGEN
sửa🛑 Baden-Durlach
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1764 - 1766 VF |
42,0 mm 9/2022 |
367.000 |
5.720.177
242,64$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN
|
🛑 Đại công quốc Baden
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1830 - 1837 AU |
39.0 mm 10/2023 |
168.080 |
3.641.000
152,34$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành | |
---|---|---|---|---|---|---|
1874 - 1888 XF |
38.0 mm 4/2021 |
473.000 |
1.800.000
77,92$ | |||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Trọng lượng | Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1908 - 1913 XF |
38.0 mm 4/2021 |
280.000 |
1.800.000
77,92$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
☘️ Karl Friedrich trở thành Bá tước xứ Baden-Durlach vào ngày 12/5/1738, sau cái chết của ông nội ông là Bá tước Karl III Wilhelm. Năm 1771, ông thừa kế thêm Bá quốc Baden-Baden, sau khi vị bá tước của xứ này là August Georg Simpert qua đời mà không để lại người thừa kế hợp pháp. Cả 2 bá quốc này đều được người Nhà Zahringen cai trị, trước đó là một Bá quốc thống nhất với tên gọi Baden, thành lập từ năm 1112, nhưng đến năm 1535 thì tách ra làm 2 và đến thời của Karl Friedrich mới được thống nhất trở lại.
☘️ Karl Friedrich là một nhà cai trị đầy tham vọng và có chiến lược rõ ràng, lúc đầu ông liên minh với Nhà Habsburg-Lorraine để chống lại Cách mạng Pháp, sau đó ông đứng về phía Napoleon I, và chính vị hoàng đế này đã thưởng cho ông nhiều đất đai và nâng ông lên Tuyển đế hầu vào năm 1803. Sau khi Đế chế La Mã Thần thánh tan rã vào năm 1806, lãnh thổ của ông được nâng lên Đại công quốc.
☘️ Ông thừa kế Bá quốc Baden-Durlach chỉ với 1.631 km2, sau đó thừa kế thêm Bá quốc Baden-Baden chỉ với 140,18 km2, nhưng đến khi ông qua đời, lãnh thổ của ông lên đến 15.082 km2, có nghĩa là tăng gấp 13,3 lần lãnh thổ ban đầu.
☘️ Ông mất vào năm 1811, và là một trong những nhà cai trị qua đời trong kỷ nguyên Napoleon, nên không thể thấy sự sụp đổ của đồng minh - Đệ Nhất Đế chế Pháp. Ông thọ 83 tuổi và nắm quyền cai trị trong 73 năm, trải qua 3 tước vị khác nhau: Bá tước, Tuyển đế hầu và Đại công tước, chưa từng có một nhà cai trị nào làm được điều này như ông.
☘️ Ông có 2 đời vợ, người vợ sau là thường dân, nên bị xem là "quý tiện kết hôn", nên con cái không được nhận tước vị và thừa kế, nhưng đến năm 1817, con cháu của người vợ đầu đã qua đời gần hết mà không để lại người kế vị, để tránh ngai vàng rơi vào tay của người anh rể Maximilian I Joseph của Bayern, vị Đại công tước đương nhiệm (cháu nội của Karl Friedrich) đã hợp pháp hoá dòng dõi vợ kế của ông nội mình để họ có thể thừa kế ngai vàng của Baden. Năm 1830, con trai cả của cuộc hôn nhân thứ hai là Leopold đã kế vị làm Đại công tước.
📕 TRIỀU ĐẠI WETTIN
sửa🛑 Tuyển hầu xứ Sachsen
sửaMệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|
1567 - 1586 AU Detail |
40 mm |
? |
14.200.000
578,95$ | ||
NHỮNG THÔNG TIN ĐẶC BIỆT LIÊN QUAN |
- Ông là em trai của Moritz xứ Sachsen vị tuyển đế hầu đầu tiên của Sachsen đến từ dòng Albertin của Nhà Wettin. Năm 1553, Moritz qua đời mà không để lại người thừa kế nam, vì thế em trai ông là August đã lên kế vị, lúc đó ông 27 tuổi. Tất cả các tuyển đế hầu xứ Sachsen cho đến khi Đế chế La Mã Thần thánh xụp đổ vào năm 1806 đều là hậu duệ của ông, tương tự đó, tất cả các vị quân chủ của Vương quốc Sachsen cũng đều là hậu duệ của ông.
- Sau khi vợ ông là Anna của Đan Mạch qua đời được 3 tháng, lúc đó August gần 60 tuổi đã kết hôn với Thân vương nữ Agnes Hedwig xứ Anhalt lúc đó chỉ mới 13 tuổi. Chưa đầy 1 tháng sau khi lấy người vợ thứ 2, ông qua đời.
- August tuy là tuyển đế hầu đời thứ 2, nhưng ông mới là người hợp pháp hoá ngôi vị tuyển đế hầu cho dòng Albertine sau khi đạt được một thoả thuận với Cựu tuyển đế hầu Johann Friedrich I của dòng Ernestine vào năm 1554.
- Anna xứ Sachsen con của Moritz xứ Sachsen và vì thế August là chú ruột của bà. Anna trở thành người vợ thứ 2 của Willem Trầm lặng, người sáng lập ra Vương tộc Oranje-Nassau và lãnh đạo người Hà Lan chống lại Tây Ban Nha, dẫn đến Chiến tranh tám mươi năm, kết quả là Hà Lan giành được độc lập năm 1648, mở ra Cộng hòa Hà Lan. Maurits xứ Oranje, vị Thân vương thứ 3 xứ Orange là con trai của bà, ông ấy giữ chức stadtholder của tất cả các tỉnh Hà Lan, ngoại trừ Frisia.
Mệnh giá & Tên xu | Thời gian đúc | Đường kính | Tỷ lệ Trọng lượng |
Số lượng đúc | Giá thành |
---|---|---|---|---|---|